Go Back   KLNetBB > Our Class > Khoá 08-11 > A1 (08-11)

 

Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 17:39  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Các bạn thông cảm, tớ gây dựng lại cơ đồ, có nguồn ảnh nên up lên, thông cảm giùm
Đây sẽ là nơi quy tụ các kiến thức về quân sự, quốc phòng/
Đầu tiên, mời chú Sĩ quan Xô viết vào giúp ông tướng về hưu này nha! Tặng ông cái topic!
Nơi giao lưu của những người bạn yêu màu xanh lá rừng của những bộ quân phục

Nào giờ AI CHÊ A1 KÉM LỚP KHÁC NÀO? CHƠI NHAU TA! SĨ QUAN, ANH EM TA SPAM ĐỂ TỔNG HAI TOPIC CỦA SUB FORUM A1 LÊN HƠN 1000 ĐÊ!

Mở đầu nha:
Ảnh về vũ khí hạt nhân: Tên lửa hạt nhân chiến lược của Nga Topol M:



Những người lính hồng quân năm xưa:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 18:54  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Hô hô chú định spam topic hả, anh thừa biết cái nguồn này nha hồ hồ hồ!!!!!!!!!!!!! Yên tâm, cứ spam đi, anh spam cùng hè hè hè
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 19:43  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Hừm, T-34, linh hồn của binh chủng Tăng - Thiết giáp Xô Viết thời Đệ nhị Thế chiến !





Anh em ai thik tìm hiểu về quân sự thì vô góp vui !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 19:54  

V.I.P
 
Join Date: 10-09-2005
Posts: 1.817
KL$: 813
Awarded 40 time(s)
Sent 198 thank(s)
Received 359 thank(s)
Class: A14 (2005-2008)

Vũ khí quen thuộc của học sinh Việt Nam, được mệnh danh là vua cổng trường. Gây nên bao nhiêu khiếp sợ từ học sinh, phụ huynh, giáo viên cho đến bảo vệ, giám thị..Đó chính là






.....................








.....................


















...................................












------------------------------
Bao giờ cho đến ngày xưa ....
ManUtd_4ever is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:01  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Dao kéo cũng là khí tài quân sự hả huynh ?
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:18  

Member
 
Join Date: 09-09-2008
Posts: 99
KL$: 557
Awarded 9 time(s)
Sent 17 thank(s)
Received 17 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A10 (2008-2011)

Có vụ dân quân VN cầm dao bầu thọc tiết lính Pháp mà ...



------------------------------
Nothing to say
Soul_of_Cyrus is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:23  

V.I.P
 
Join Date: 10-09-2005
Posts: 1.817
KL$: 813
Awarded 40 time(s)
Sent 198 thank(s)
Received 359 thank(s)
Class: A14 (2005-2008)

cái gì mà giết được người đều là khí tài quân sự hết



------------------------------
Bao giờ cho đến ngày xưa ....
ManUtd_4ever is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:25  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by Soul_of_Cyrus View Post
Có vụ dân quân VN cầm dao bầu thọc tiết lính Pháp mà ...
Chuẩn đấy. Đã đánh nhau, cứ xát thương là ôkê mà! Nhưng ở đây thì chơi kiểu vũ khí hạng nặng quy ước và ko quy ước cơ!

Tạm thời post ảnh diễu binh cái đã, vũ khí sau:










Xin chúc mừng, ngày chiến thắng! URA!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:40  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)



Mẹ thằng nào láo ông xịt cả dàn này ra thì bỏ bố chùng mầy! Cachiu sa thế hệ mới đây!

Tiếp: Đây là mấy anh lính đứng xuyên nóc UAZ 469 đây! Chào tớ hả?



Còn đây là........ Đếch nhớ tên, chỉ nhớ đây là loại xe chống tăng, bánh xích!




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

icon6 Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:43  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Bố chú berkut, post kiểu gì vậy em? Post kiểu này xong lát sau chú post ảnh hôm mới vào đường phố trước lễ à? Đây là lễ chính thức, post lại từ hôm bắt đầu vào thành phố đê!
Thật vui vì thế hệ trẻ ngày càng quan tâm tới giáo dục quốc phòng!
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:52  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Ờ........ vậy thì bắt đầu HÀNG KHỦNG DẠO PHỐ!
Bắt đầu: vào thành phố anh em ơi!
Ai đời xe cảnh sát ford focus đi đầu, dắt UAZ 469 theo sau!




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 20:58  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Đẹp thật, post tiếp đi đồng chí Berkut !
À mà đồng chí này, diễu binh hôm nào thế
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:06  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Đẹp thật, post tiếp đi đồng chí Berkut !
À mà đồng chí này, diễu binh hôm nào thế
Đọc kĩ tí, ảnh hôm kỉ niệm ngày chiến thắng Phát xít Đức!

tiếp:



T 80 này:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:09  

New Member
 
Join Date: 10-10-2008
Posts: 35
KL$: 97
Awarded 10 time(s)
Sent 5 thank(s)
Received 10 thank(s)
School: HN-Ams
Class: H2 (2006-2009)
Location: Sín Thầu

Này thì khí tài quân sự
Đầu tiên là con Su-30, VN ta đã có

tiếp theo là su-35, một trong n~ con hiện đại nhất của dòng Sukhoi
dark_phoenix is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:16  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Hị hị ! TOR-M1, hệ thống phòng thủ đất-đối-không siêu hiện đại đây !





siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:41  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by dark_phoenix View Post
Này thì khí tài quân sự
Đầu tiên là con Su-30, VN ta đã có

tiếp theo là su-35, một trong n~ con hiện đại nhất của dòng Sukhoi
Cậu dương oai nhầm người rồi. VN có Su 30 MK2V, mà con trong ảnh đầu là Su 27SKM

Su 30KN đây ......... em này là mô hình 1/72 của tớ



Su 30 MK: tranh vẽ




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:56  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Nhà đồng chí này có cái mô hình đẹp dữ !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 21:58  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Nào, tiếp tục với cả hàng khủng:

Vẫn lá cờ ấy, lá cờ hồng quân! Một màu đỏ, màu của sự hi sinh!




Mẹ cha bọn nó, thằng nào định đánh Nga, ông xịt chết. Này là các loại vận tải chở vũ khí:
S 400 tên lửa phòng không tầm xa, các loại pháo v.v...




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:05  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Chú bắt đầu mở bài spam đồng loạt ảnh hả? Có ảnh ko chia anh ít..........
Thôi thế này: Chú sợ post đúp, chú 1 bài, anh 1 bài!
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:07  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Nào, S 400 Triumf nha! (ko phải đồ lót phụ nữ đâu mà cười, ai ti toe tớ đem cái này xịt cho tan xác!)






------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:18  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Đêm anh em ngồi tanks đi dạo, Mát xơ cơ va thật đẹp! Thật thơ mộng với những con tanks hàng khủng:





Nghỉ chân, làm cốc nước nào anh em!




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:20  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Làm xong chú nhớ phải cảm ơn nguồn ảnh nha, vơ vét toàn của TTVN!
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:25  
SaD Male

V.I.P
 
Join Date: 14-07-2008
Posts: 1.719
KL$: 1.925
Awarded 117 time(s)
Sent 86 thank(s)
Received 115 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A5 (2011-2014)

....Những người yêu thik quân sự mới hiểu được nét đẹp của những cái này



------------------------------

Sad...có đơn giản chỉ là buồn ?
mY fAcEboOk
SaD is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:25  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

KỆ, cứ spam:
@ Dũng: tất nhiên mà! Nó là vẻ đẹp của chiến tranh!
Tiếp:








Đặc biệt con này là xe chiến đấu ngang Humvee Mẽo, tớ sẽ có chuyên đề cho con này sau!


hè hè.......... sỹ quan phục viên! Ta đã trở lại, spam gấp trăm lần!
Ngủ thôi, mai đi thể dục sớm!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 10-10-2008, 22:27  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Đẹp lắm, thank Berkut nha !
Tiếc là mình ko co nguồn ảnh phong phú, ko thì cũng đã post cùng các đồng chí ấy cho vui !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 07:16  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Đẹp lắm, thank Berkut nha !
Tiếc là mình ko co nguồn ảnh phong phú, ko thì cũng đã post cùng các đồng chí ấy cho vui !
Cảm ơn bạn đã ủng hộ, tớ post xong đám lễ diếu binh ta chiến tiếp phần vũ khí quân dụng!

Tiếp những thể loại hàng khủng:



Trông cứ như xe đồ chơi đi vào ấy nhỉ? Chú đi việc chú tớ cứ xem và bôi son.



Những lá cờ yêu dấu!



Con BTR 80 này dắt toàn đồ chơi thời chiến tranh WWII Trông ngộ!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 11:52  

Bank Rupted
 
Join Date: 03-09-2008
Posts: 33
KL$: -121
Awarded 8 time(s)
Sent 4 thank(s)
Received 9 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A6 (2008-2011)
Location: heaven

lại quân sự
chúng mài điên hết rồi
bin_yoyo is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 13:49  

New Member
 
Join Date: 10-10-2008
Posts: 35
KL$: 97
Awarded 10 time(s)
Sent 5 thank(s)
Received 10 thank(s)
School: HN-Ams
Class: H2 (2006-2009)
Location: Sín Thầu

^ Sao mà điên em?
Tank của Nga ngố trông đẹp hơn hẳn của bọn Mẽo
ĐI thế kia mà đường vẫn ngon nhờ ở VN chắc sụt hết
dark_phoenix is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 15:07  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by dark_phoenix View Post
^ Sao mà điên em?
Tank của Nga ngố trông đẹp hơn hẳn của bọn Mẽo
ĐI thế kia mà đường vẫn ngon nhờ ở VN chắc sụt hết
Thanks nhiều đã ủng hộ! hè hè....... lúc khác post tiếp, đang mệt quá!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 19:35  

V.I.P
 
Join Date: 23-08-2005
Posts: 2.707
KL$: 854
Awarded 46 time(s)
Sent 489 thank(s)
Received 558 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A7 (2005-2008)
Location: Hà Nội iu wí

Tình hình là mình vưỡn chưa thấy giáo dục gì, toàn ảnh



------------------------------
Click here: Show ảnh người yêu của mọi người (Câu thank )
MrPaint is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 19:55  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by MrPaint View Post
Tình hình là mình vưỡn chưa thấy giáo dục gì, toàn ảnh
Nhìn ảnh mà học các loại vũ khí anh ợ. Em sẽ giáo dục tiếp về lịch sử quân sự!

Bắt đầu ngày lễ nha!



VN có dàn T 80 này thì thôi rồi! Tàu rét vãi cả........ mồ hôi.



GAZ Tigr

BTR 80 nha:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 20:05  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Típ đi ông bạn !
Có ảnh vũ khí tầm xa như Cahiusa thì pót lên tôi xem !
Tôi không có nguôn hàng !
Àh mà post xong xe quân sự chuyển sang các loại súng bắn tỉa đi !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 11-10-2008, 20:13  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Trên trời cao nha:



Cái nì là Tu 22M3. Nó bay hơi bị cao đấy!

Con này là: Tu 160



cạnh nó là MiG 31, dưới nó là điện Kremlin


Đội biểu diễn Những hiệp sĩ Nga (Russian Knights) và đội bay Con én. Hiệp sĩ Nga dùng Su 27 to lớn hơn, màu xanh trắng, COn én chơi MiG 29 đỏ trắng.




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 00:17  

V.I.P
 
Join Date: 23-08-2005
Posts: 2.707
KL$: 854
Awarded 46 time(s)
Sent 489 thank(s)
Received 558 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A7 (2005-2008)
Location: Hà Nội iu wí

Mình vưỡn chưa hiểu nhìn ảnh tank với các thể loại SU thì học được gì?



------------------------------
Click here: Show ảnh người yêu của mọi người (Câu thank )
MrPaint is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 09:13  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Đây chỉ là mấy bài mở đầu thôi anh !
Sau này sẽ có thêm một số bài viết về các tấm gương, về các sự kiện lịch sử...
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 11:31  

Member
 
Join Date: 09-08-2008
Posts: 64
KL$: 1.153
Awarded 12 time(s)
Sent 76 thank(s)
Received 19 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: nhà

thà­ng Chính bị ngộ Xô viết ah . Lập ra cái topic đầu độc bạo lụ­c trẻ em là sao ?



------------------------------
Làm sạch một bộ lọc không khí bẩn có thể tiết kiệm 350 pound khí carbon dioxide một năm.
Hầu như 1 nửa số năng lượng sử dụng là để làm mát và sưởi ấm .Hãy tăng nhiệt độ điều hòa thêm 2 độ vào mùa hè và giảm 2 độ vào mùa đông
kimiquy is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 11:33  

Member
 
Join Date: 09-08-2008
Posts: 64
KL$: 1.153
Awarded 12 time(s)
Sent 76 thank(s)
Received 19 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: nhà

Chả thấy tí tính giáo dục nào cả . Chỉ có vài cái máy bay là VN mình có , còn lại toàn hàng xịn của bọn Tây , VN có ai dùng bao h đâu mà giáo dục



------------------------------
Làm sạch một bộ lọc không khí bẩn có thể tiết kiệm 350 pound khí carbon dioxide một năm.
Hầu như 1 nửa số năng lượng sử dụng là để làm mát và sưởi ấm .Hãy tăng nhiệt độ điều hòa thêm 2 độ vào mùa hè và giảm 2 độ vào mùa đông
kimiquy is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 11:56  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Đồng chí kimiquy có tinh thần xây dựng một chút được ko ?
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 14:13  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Xin nhắc lại, đây là nơi dành cho những người bạn yêu màu áo cây rừng, là nơi cho những ai yêu Quân sự. Về vấn đề hàng Liên Xô và Nga, Mỹ, tớ sẽ cân.
Đây là phần về lễ diễu binh kỉ niệm ngày chiến thắng phát xít.

Tu 22M3 biệt danh Nato: Backfire



Su 27UB thuộc đội Russian Knights trên nóc điện kremlin



Con to to là IL 78 Midas máy bay tiếp nhiên liệu. IL 78 đang tiếp dầu cho Su 34 (loại tiêm kích ném bom hiện đại)




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:03  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)



Đó là AN 124, chiếc máy bay vận tải khổng lồ, chở cả tiểu đoàn cũng ôkê

Còn đây là cường kích Su 25, chính xác là Su 28 tức Su 25UT, phiên bản huấn luyện - biểu diễn





------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:08  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Em post thế này cho nó nhanh, chứ ko phải spam kiếm tiền, các min đừng trừ em post đúp nhé!

Tiếp, máy bay:



Vẫn là An 124 được 2 con Su 27 hộ tống.



IL 78 tiếp dầu cho Tu 95- con Gấu Nga, máy bay ném bom ngang tầm với B 52. Hai bên con Tu 95 là MiG 29SMT

Trực thăng Mi 8 mang cờ Nga!



Và Đội bay biểu diễn thả pháo sáng:



Nốt: Tu 160, máy bay ném bom to lớn nhất, nhanh nhất thế giới! Mệnh danh: thiên nga sắt trắng:





------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:10  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Nào diễu hành nha!

Cái nào mà đồ quân phục cổ cổ thì là hàng Liên Xô thời thế chiến, còn cái nào trông xịn xịn, đặc biệt ảnh nào đội mũ nồi thì là thời hiện đại.

Phi công thế chiến


Đây là bộ binh, phải ko nhỉ?





Là cờ của các quân đoàn Xô viết:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:11  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Nữa này:



Cái này pốt chưa nhỉ?





Những lá cờ.........






------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:12  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)










------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:13  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Mặt mấy anh lính Ngố!








------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:15  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)









Hết phần diễu binh người, giờ thì vũ khí nha! Sắp hết ảnh rồi, thực ra còn, nhưng ngại up lên photo bucket, phần sau thì là bên lề thôi, nhưng ngộ phết



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:17  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Hàng khủng xếp hàng đi diễu nào. Mà kể lạ thật, đường phố toàn lát gạch mà xe tăng v.v.. cả chục cả trăm tấn cứ nối nhau đi!



Topol M nha:





Tăng:



Pháo tự hành:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:20  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)



chết hết ảnh roài...........



Đồ chơi của tớ nè:



OV 10 Bronco:



F 14:




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 15:23  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Chú làm giàu nhanh nhỉ berkut?

Hết phần ảnh chính rồi,berkut nhỉ? ở source giờ chủ yếu còn ảnh mấy ông cựu binh già khụ với mấy con xe cổ. Chú post mấy bài về máy bay tầu bò đê, lấy ở vndefence ấy. Anh gợi ý chú làm giàu, về sau trả công anh nha!
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 16:47  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Berkut có cái nào chơi chán rồi thì cho tôi nha !
Nhà ít đồ chơi quá !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 18:54  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Berkut có cái nào chơi chán rồi thì cho tôi nha !
Nhà ít đồ chơi quá !
Mỗi món đồ chơi thực ra là một kỉ niệm dài Có gì tớ sẽ chỉ điểm cậu đi mua!

Nào, giáo dục quốc phòng hả? Về lịch sử QĐND ta tính sau, trước mắt là trang bị:

Bắt đầu chuyên đề:
Trang bị Quân đội nhân dân Việt Nam!

CÓ NHỮNG SỐ LIỆU ĐƯA RA LÀ ƯỚC TÍNH, KO PHẢI LÀ THÔNG TIN CHÍNH THỨC CỦA BỘ QUỐC PHÒNG.


Không quân: Sukhoi Su 27SK FlankerB


Vào giữa thập niên 1990, do nhu cầu hiện đại hóa từng bước lực lượng không quân Việt Nam đã mua một số Su-27 nhằm thay thế dần một số chiến đấu cơ Mig-21 đã hết hạn sử dụng và nâng cao khả năng tác chiến của lực lượng không quân.

• Việt Nam có 12 Su-27SK và Su 27 UBK . Những chiếc đầu tiên chuyển giao vào tháng 05 năm 1995, gồm 4 chiếc Su-27SK và 2 chiếc 2 chỗ huấn luyện Su-27UBK.

• Hợp đồng ký thứ hai ký vào tháng 12 năm 1996, Việt Nam nhận thêm 2 chiếc Su-27SK và 4 chiếc Su-27UBK. Tất cả những chiếc Sukhoi này lúc đầu đậu tại Phan Rang sau đó chuyển về Biên Hòa, thuộc sư đoàn KQ 370.

• Su-27SK: phiên bản xuất khẩu của Su-27 một chỗ.

• Su-27UB ("Flanker-C"): mẫu sản xuất đầu tiên 2 chỗ, được chuyển đổi thành máy bay huấn luyện


Vào giữa thập niên 1990, do nhu cầu hiện đại hóa từng bước lực lượng không quân Việt Nam đã mua một số Su-27 nhằm thay thế dần một số chiến đấu cơ Mig-21 đã hết hạn sử dụng và nâng cao khả năng tác chiến của lực lượng không quân.

• Việt Nam có 12 Su-27SK và Su 27 UBK . Những chiếc đầu tiên chuyển giao vào tháng 05 năm 1995, gồm 4 chiếc Su-27SK và 2 chiếc 2 chỗ huấn luyện Su-27UBK.

• Hợp đồng ký thứ hai ký vào tháng 12 năm 1996, Việt Nam nhận thêm 2 chiếc Su-27SK và 4 chiếc Su-27UBK. Tất cả những chiếc Sukhoi này lúc đầu đậu tại Phan Rang sau đó chuyển về Biên Hòa, thuộc sư đoàn KQ 370.

• Su-27SK: phiên bản xuất khẩu của Su-27 một chỗ.

• Su-27UB ("Flanker-C"): mẫu sản xuất đầu tiên 2 chỗ, được chuyển đổi thành máy bay huấn luyện


Đặc điểm:


Đặc điểm riêng
Phi đoàn: 1
Chiều dài: 21.9 m (72 ft)
Sải cánh: 14.7 m (48 ft 3 in)
Chiều cao: 5.93 m (19 ft 6 in)
Diện tích cánh: 62 m² (667 ft²)
Trọng lượng rỗng: 16,380 kg (36,100 lb)
Trọng lượng cất cánh: 23,000 kg (50,690 lb)
Trọng lượng cất cánh tối đa: 33,000 kg (62,400 lb)
Động cơ: 2× Saturn/Lyulka AL-31F, 122.8 kN (27,600 lbf) mỗi chiếc

Hiệu suất bay
Vận tốc cực đại: Mach 2.35 (2,500 km/h, 1,550 mph)
Tầm bay chiến đấu:
Trên biển: 1,340km (800 dặm)
Trên đất liền: 3,530 km (2070 dặm)
Trần bay: 18,500 m (60,700 ft)
Vận tốc lên cao: 325 m/s (64,000 ft/min)
Lực nâng của cánh: 371 kg/m² (76 lb/ft²')
Lực đẩy/trọng lượng: 1.09


Thiết kế căn bản của Su-27 về mặt khí động học tương tự MiG-29, nhưng lớn hơn. Đây là một loại máy bay rất lớn, và để giảm thiểu trọng lượng cấu trúc, nó sử dụng nhiều titanium (khoảng 30%, nhiều hơn bất kỳ một loại máy bay cùng thời). Vật liệu composite không được sử dụng. Cánh chéo chạy vào thân và về cơ bản là kiểu cánh tam giác, dù các đầu cánh được đặt các thanh treo tên lửa hay các mấu phản công điện tử (ECM). Tuy nhiên Su-27 không hoàn toàn là kiểu máy bay cánh tam giác vì nó vẫn giữ các cánh đuôi quy ước, với hai cánh thăng bằng đuôi phía trên động cơ, với hai cánh đuôi bụng để tăng khả năng ổn định bên.

Động cơ phản lực của Su-27 là loại Lyulka AL-31F, khoảng cách giữa 2 động cơ khá lớn, vừa để an toàn vừa để đảm bảo không gián đoạn luồng khí xuyên qua những khe lấy không khí. Khoảng không giữa 2 động cơ cũng cung cấp thêm lực nâng, giảm bớt trọng tải cho cánh. Cánh của động cơ có thể di chuyển trong các khe hút không khí cho phép máy bay đạt tốc độ Mach 2+, và giúp duy trì luồng khí vào động cơ luôn ổn định khi máy bay đang ở góc tấn công lớn. Một màn chắn ở mỗi động cơ ngăn không cho các vật thể lạ đâm vào động cơ trong khi máy bay cất cánh.

Ngoài những cải tiến thêm vào để tăng tính nhanh nhẹn, Su-27 sử dụng thể tích bên trong để chứa nhiên liệu, nó có sức chứa nhiên liệu rất lớn. Trong mức mang nhiên liệu cực đạt cho phép, nó có thể mang 9,400 kg (20,700 lb) nhiên liệu, trong khi bình thường nó có thể mang 5,270 kg (11,620 lb) nhiên liệu.

Su-27 được trang bị vũ khí với một pháo đơn 30 mm Gryazev-Shipunov GSh-30-1 trong mạn phải thân máy bay, và có 10 điểm treo tên lửa và các vũ khí khác. Tên lửa trang bị tiêu chuẩn của Su-27 cho không chiến là Vympel R-73 (AA-11 Archer), Vympel R-27 (AA-10 'Alamo'), sau đó được mở rộng tầm bay và hệ thống dẫn đường bằng tia hồng ngoại. Những phiên bản Flanker hiện đại (như Su-30, Su-35, Su-37) có thể mang tên lửa Vympel R-77 (AA-12 Adder).



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 12-10-2008, 19:30  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Su 27 của Việt Nam này (ở Biên Hòa)




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 17:53  

Member
 
Join Date: 09-08-2008
Posts: 64
KL$: 1.153
Awarded 12 time(s)
Sent 76 thank(s)
Received 19 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: nhà

cái topic này cuối cùng thì cũng chỉ là để mấy chú ngộ đánh nhau với ngộ xô viết spam chứ giáo dục gì đâu .



------------------------------
Làm sạch một bộ lọc không khí bẩn có thể tiết kiệm 350 pound khí carbon dioxide một năm.
Hầu như 1 nửa số năng lượng sử dụng là để làm mát và sưởi ấm .Hãy tăng nhiệt độ điều hòa thêm 2 độ vào mùa hè và giảm 2 độ vào mùa đông
kimiquy is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 17:59  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by kimiquy View Post
cái topic này cuối cùng thì cũng chỉ là để mấy chú ngộ đánh nhau với ngộ xô viết spam chứ giáo dục gì đâu .
Dạ, nếu thế thì người ta cũng chả cần quan tâm đến máy bay là thế nào, nước ta có những vũ khí gì nhỉ?...........



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:50  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Nào! chúng ta đến với các tướng lĩnh và nhân vật quan trọng trong QDND VN!

Giáo sư, Viện sỹ Trần Đại Nghĩa: Nhà khoa học Việt Nam chân chính

Giáo sư Trần Đại Nghĩa tên khai sinh là Phạm Quang Lễ, sinh ngày 13/9/1913, tại Xuân Hiệp, Vang Bình, Vĩnh Long, Nam Bộ, trong một gia đình nhà giáo nghèo.

Mồ côi cha từ năm 10 tuổi, Phạm Quang Lễ do tiếp thụ được truyền thống yêu nước thương người của gia đình và có trí óc thông minh, đã được mẹ và chị hết lòng nuôi dưỡng. Năm 1926, Lễ học xong bậc tiểu học, tốt nghiệp hạng ưu và sau đó đỗ tiếp vào Trường trung học Mỹ Tho. Vì đỗ hạng ưu nên Lễ được cấp học bổng. Suốt bốn năm học ở bậc trung học đệ nhất cấp, Lễ là học sinh xuất sắc, thường đạt điểm cao và đứng đầu về các môn khoa học tự nhiên như toán, vật lý, hoá học. Năm 1930, Lễ tốt nghiệp trung học phổ thông và tiếp tục học Trung học đệ nhị cấp Pê-trus Ký, một trường học nổi tiếng của Sài Gòn. Trường quy định chặt chẽ giờ học, giờ nghỉ, giờ ăn, giờ ngủ nhưng đối với những học sinh ham học như Lễ, giờ học trong nội quy còn quá ít. Anh và các bạn đã nghĩ ra cách học. Khi có lệnh tắt đèn đi ngủ, họ chia nhau người vào nhà tắm, người vào nhà cầu, bật đèn học tiếp. Thoạt đầu, các giám thị rất ngạc nhiên: nhà cầu đóng cửa hàng giờ mà không có ai ra, nhà tắm đóng cửa mà không có tiếng xối nước. Sau đó nhiều người phát hiện được mưu mẹo của Lễ và các bạn anh nhưng rồi nể họ là những học sinh ham học nên phần đông giám thị bỏ qua. Cũng trong thời kỳ Lễ học Trung học đệ nhị cấp Pê-trus Ký, có nhiều hoạt động chống thực dân Pháp nổ ra như hoạt động của cụ Phan Bội Châu, phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh, các cuộc bãi công, bãi thị do Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức, khởi nghĩa Yên Bái. Các sự kiện đó khơi sâu lòng yêu nước trong giới học sinh. Tuy nhiên, hầu hết đều bị thực dân đàn áp dã man và bị thất bại. Một trong những nguyên nhân thất bại là vấn đề vũ khí: lực lượng cách mạng không có vũ khí trong khi quân đội thuộc địa được “trang bị đến tận răng”. Muốn thắng kẻ thù, ngoài những người lo về chính trị, phải có người lo về quân sự, về khoa học, về vũ khí. Cho nên, Lễ đã sớm xác định hướng đi cho mình là học giỏi, nhất là các môn khoa học tự nhiên để sau này nghiên cứu về vũ khí giúp cho công cuộc giải phóng dân tộc.

Năm 1933, chàng thanh niên 20 tuổi, Phạm Quang Lễ đã đỗ xuất sắc hai bằng tú tài: Tú tài tây và Tú tài bản xứ.

Tháng 9 năm 1935, nhận được học bổng du học bên Pháp của Hội ái hữu trường Xatxơlu Lôba, Phạm Quang Lễ có cơ hội để thực hiện hoài bão của mình. Suốt 11 năm học tập tại Pháp, anh miệt mài nghiên cứu tại Trường đại học quốc gia Cầu Cống, Trường đại học Xoocbon, Viện Khí động học, Học viện Thống kê, Trường cao đẳng kỹ thuật Điện. Sau giờ học, anh thường đến các thư viện để tra cứu sách liên quan đến chế tạo vũ khí. Anh cũng tìm đến những hiệu sách cũ để tìm những quyển sách về đề tài này. Ngoài ra, Lễ còn tham dự các buổi thực nghiệm, đi tham quan các nhà máy, các viện nghiên cứu... nhất là các viện bảo tàng vũ khí.

Trong lĩnh vực vũ khí quân sự, Đức là nước đạt nhiều thành tựu. Để đọc thẳng sách về vũ khí bằng tiếng Đức, Lễ đã tự học thứ tiếng này. Trong ba ngày, anh học hết những nguyên tắc cơ bản của văn phạm và bắt đầu đọc sách. Nhưng như vậy thì rất chậm vì anh phải tra từ điển quá nhiều. “Tại sao trước hết ta lại không học các từ? Có thể như vậy sẽ nhanh hơn”- Lễ tự nhủ. Trong hai ngày, anh học thử hai mươi trang từ điển, gồm gần sáu trăm chữ và anh nhớ được hai trăm. Với cách học này, sau một tháng anh học xong và nhớ được khoảng 4000 từ đủ để đọc sách thẳng từ tiếng Đức. Ngoài nghiên cứu về sản xuất vũ khí, Lễ còn tìm hiểu thêm môn khoa học quản lý. Anh cũng nhận thấy phải giữ bí mật cho những công việc của anh. Vì thế, anh đã tìm đọc những sách nói về công tác phản gián. Anh cần biết các điệp viên thường làm những gì khi điều tra đối tượng của họ, để anh giữ mình... Anh làm việc kín đáo đến mức: công việc anh làm trong mười một năm vẫn không ai hay, trừ một vài người bạn.

Sau khi tốt nghiệp các trường đại học (trong khoảng thời gian 1936-1941), Phạm Quang Lễ đã lần lượt làm việc tại ba công ty chế tạo máy bay của Pháp. Trong thời gian này, ông đã thu thập thêm kiến thức về pháo, súng máy và bom mìn đồng thời quan sát các ụ súng của quân đội Pháp chuẩn bị để ứng chiến với phát xít Đức.

Tháng 9 năm 1946, ông cùng với một số trí thức khác theo Bác Hồ về nước để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta. Khi còn lưu tại Pháp, Bác Hồ đã hỏi ông hai câu:

Câu thứ nhất: "ở nhà cực khổ lắm, chú về có chịu được không?" – Ông thưa: "Chịu nổi".

Câu thứ hai: "Bây giờ ở nhà kỹ sư, công nhân về vũ khí không có, máy móc thiếu, liệu chú có làm được việc không?" - Ông nói: "Thưa Bác, tôi đã chuẩn bị mười một năm rồi và tôi tin là làm được."

Ngày 5 tháng 12 năm 1946, trước Ngày Toàn quốc kháng chiến, tại Bắc Bộ Phủ, ông được Bác Hồ giao cho một trọng trách. Bác nói: "Kháng chiến sắp đến nơi rồi. Hôm nay, Bác quyết định giao cho chú nhiệm vụ làm Cục trưởng Cục Quân giới. Chú sẽ chăm lo vũ khí cho quân đội. Đây là việc đại nghĩa. Vì thế, từ nay Bác đổi tên cho chú là Trần Đại Nghĩa..."

Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Trần Đại Nghĩa với tư cách là một lãnh đạo và một nhà khoa học, đã cùng với các đồng chí của mình và hàng ngàn công nhân kỹ thuật trong cả nước hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình: sản xuất vũ khí cho quân đội Việt Nam. Thành công về quân giới của chúng ta trong hai cuộc kháng chiến chủ yếu là do biết tập trung vào vũ khí phục vụ chiến tranh nhân dân. Những công trình khoa học kỹ thuật chế tạo vũ khí như Bazôka, súng đại bác không giật (SKZ), ... thực sự là những kỳ tích của Trần Đại Nghĩa và các cộng sự của ông. Các công trình này đã đóng góp vào việc giải quyết lý thuyết và thực nghiệm các vấn đề về cơ khí, hoả thuật và thuốc phóng để chế tạo thành công súng Bazôka bắn đạn lõm, công cụ chủ yếu chống chiến xa lúc bấy giờ, với sức xuyên thép 150 mm, súng có thể vác vai cơ động, cự ly bắn 50-150 m. Loại vũ khí này mang tính sáng tạo cao, phù hợp với điều kiện vật chất và kỹ thuật của Việt Nam lúc bấy giờ, góp phần quan trọng vào việc tăng cường hoả lực của bộ binh ta, tạo điều kiện thuận lợi để đánh thắng kẻ thù.

Trần Đại Nghĩa cũng là một nhà nghiên cứu rất có quyết tâm, không sờn lòng trước những khó khăn. "Người nghiên cứu phải có một niềm tin mãnh liệt không nản chí trước những thất bại tạm thời, bền bỉ, nhẫn nại đến mức cao nhất", ông luôn nghĩ và làm như vậy.

Vì những đóng góp to lớn đối với quân đội Việt Nam nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung, Trần Đại Nghĩa được kết nạp vào Đảng năm 1949 và được phong quân hàm Thiếu tướng.

Ngày Quốc tế lao động năm 1952, Trần Đại Nghĩa được tuyên dương Anh hùng lao động trong số bảy Anh hùng của Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức tại Việt Bắc. Bác Hồ trong một bài báo ký tên C.B đã viết về ông: "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa là một đại trí thức, mang một lòng nhiệt thành về phụng sự Tổ quốc, phục vụ kháng chiến".

Năm 1996, giáo sư Trần Đại Nghĩa đã được Nhà nước trao Giao thưởng Hồ Chí Minh với công trình: "Nghiên cứu và chỉ đạo kỹ thuật chế tạo súng Bazôka, súng SKZ, đạn bay trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954". Trước đó, ông cũng được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng ba và Huân chương Quân công hạng nhất.

Được Đảng và Nhà nước tin tưởng, ông đã lần lượt đảm trách những chức vụ quan trọng:

Cục trưởng Cục Quân giới (12/1946-05/1954)
Cục trưởng Cục Pháo binh (8/1949-11/1951)
Thứ trưởng Bộ Công nghiệp (9/1950-9/1960)
Thứ trưởng Bộ Công nghiệp nặng (9/1960-2/1963)
Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kiến thiết Nhà nước (2/1963-3/1972)
Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học kỹ thuật Nhà nước (10/1965-8/1966)
Phó Chủ nhiệm Tổng cục hậu cần (8/1966-1/1977)
Viện trưởng Viện Khoa học Việt Nam (1/1977-1/1983), tiền thân của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia ngày nay.

Năm 1983, ông nhận nhiệm vụ vận động đội ngũ trí thức trong tất cả các ngành khoa học và công nghệ thành lập Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp hội). Giáo sư Trần Đại Nghĩa trở thành Chủ tịch đầu tiên của Liên hiệp hội, nhiệm kỳ 1983-1988.

Dù ở cương vị nào ông cũng hoàn thành nhiệm vụ. Là một quân nhân, Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa luôn dũng cảm, tận tuỵ. Là một nhà khoa học, Giáo sư, Viện sỹ Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô Trần Đại Nghĩa đã nêu tấm gương của một nhà nghiên cứu chân chính, hết lòng vì sự nghiệp khoa học.

*Bài viết có tham khảo tư liệu từ:
- Truyện ngắn: Người anh hùng thầm lặng. Tác giả: Vũ Hùng. NXB Kim Đồng, 1985.
- Tập hồi ký: Người cha thân yêu. Tác giả: Hoàng Văn Thái, Huỳnh Đắc Hương, Trần Nhẫn, Đào Đình Luyện, Trần Đại Nghĩa, Tư Cường, Nguyễn Tuyên. NXB QĐND, 1986.
- Hồ sơ của Giáo sư. Viện sỹ Trần Đại Nghĩa tại Ban Tổ chức – Cán bộ, Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam.
- Khoa học và Công nghệ Việt Nam 1996-2000. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2001.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:51  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Một trí tuệ và tài năng quân sự hàng đầu của đất nước

Ðại tướng Chu Huy Mân sinh ngày 17 tháng 3 năm 1913, tạ thế ngày mồng 7 tháng 6 năm Bính Tuất (tức là ngày 1 tháng 7 năm 2006). Một đời người được sống trên lưng đất 94 năm, hưởng thọ 94 tuổi, trần gian vẫn gọi như thế là thọ. Nhưng chuyện đời ông còn dài hơn thời gian ông đã sống.

Một người không kể hết chuyện đời ông, dù người ấy ở bên ông hàng chục năm trời. Bởi thế, dâng một nén hương thành kính, nhân một năm ngày ông mất, tôi xin mạo muội ghi lại đôi chuyện mà tôi biết về ông.

Ðồng chí Chu Huy Mân vào chiến trường Quân khu V năm 1964. Lúc bấy giờ Mỹ đã phát động "chiến tranh đặc biệt", lập ấp chiến lược ở đồng bằng, đào hào, be lũy, giăng dây thép gai, cắm chông chung quanh, dân thường gọi là "hai sông ba núi", nhốt dân vào trong ấy. Chúng có máy bay, đại bác, các hải đội ven biển, một lực lượng chủ lực và một lực lượng quân địa phương đông, xe tăng, thiết giáp M.113. Tổng số quân địch trên chiến trường Khu V là 20 vạn (từ 1954 đến 1965, Trị Thiên trực thuộc Khu V). Tư lệnh Quân khu Nguyễn Ðôn thường nói đùa: Em Lan, em Ðào, em Hường, em Cúc thì "các bạn" xơm tới mà "em một trăm mười ba" thì "các bạn" giang ra. Hồi đó, bộ đội gặp phải M.113 khi chúng đi càn, khi chúng phản kích thì ngại lắm. Ðã có chỉ thị: "Gặp M.113, tốt nhất là tránh"...

Sau khi đi kiểm tra tình hình, đồng chí Chu Huy Mân nói: Vấn đề bây giờ là phải đánh M.113, diệt được M.113 thì mới giải quyết được tư tưởng sợ M.113.

Có dân tộc nào trên trái đất, khi cầm súng đứng lên đấu tranh vũ trang để giành lại độc lập, tự do mà không phải trải qua thăng trầm và uẩn khúc. Hồi đó, trên thế giới có người sợ "một đám lửa sẽ gây chiến tranh lớn". Có người khi thực hiện "chống Mỹ viện Triều" với tình nghĩa gang thép, nhưng vấp phải sự phản kích chiến lược của Mỹ, Mỹ đưa quân Mỹ can dự vào chiến tranh Triều Tiên, cảm thấy khó khăn nhiều bề, khuyên ta chờ "cái chổi dài của họ, giúp ta quét sạch địch miền nam luôn một lần". Lúc ấy, cán bộ chúng tôi được giải thích: Các bạn ta có thể viện trợ súng trường, tiểu liên AK, nhưng không thể viện trợ B40.

Quân khu V tuy đã hình thành hai trung đoàn tập trung nhưng gạo không đủ ăn. Bộ đội chỉ được phát một ít gạo rẫy đồng bào vùng căn cứ dành dụm từng gùi và một ít mì bà con trồng từ sau khi có Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954. Ðạn ít, xẻng, cuốc thiếu.

Thế mà phải diệt M.113!

Tướng Chu Huy Mân cùng một đoàn cán bộ xuống Trung đoàn 1. Ông lắng nghe cán bộ và chiến sĩ trình bày thắc mắc. Ông tận tình cắt nghĩa yêu cầu tác chiến bức xúc ấy. Ông giải thích cặn kẽ rằng: Trong hoàn cảnh thiếu vũ khí như ta, chỉ có một cách là phải đánh gần. Ðó cũng là truyền thống của quân đội ta.
- Còn gì nữa? Sau đó ông hỏi.
Một số chiến sĩ giơ tay mạnh dạn nói:
- Dạ thiếu cuốc, xẻng đào công sự.

Trung đoàn được tập hợp nghe ông nói chuyện. Ông nói ngắn, gọn, súc tích. Và bất ngờ ông bảo hai đồng chí chiến sĩ Trung đoàn bộ vào rừng chặt cho ông cây cọc gỗ thật tốt. Ông giơ cây cọc gỗ tròn vừa vặn một nắm tay cầm, trước đoàn quân. Ông nói:

- Chúng ta nghèo, chúng ta thiếu vũ khí, cha ông ta và ngay trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp cũng thế. Nhân dân Quảng Nam gọi Trung đoàn chúng ta là Trung đoàn thép, chí khí gang thép. Chúng ta lấy những cọc gỗ như thế này, thay xẻng, cuốc moi công sự. Có được không?

Một số người đáp và cả trung đoàn đáp: Ðược!

Cán bộ và chiến sĩ vào rừng chọn cây gỗ tốt, vót thành cọc gỗ. Tất nhiên, không thể đào nhanh bằng cuốc, xẻng, nhưng suốt một đêm, mỗi người cũng moi được cho mình một hõm đất, tuy không sâu, nhưng tạm để che chắn những làn đạn quét của tiểu đoàn bộ binh địch có xe thiết giáp yểm trợ hành quân qua đoạn đường ta phục kích.

Trận ấy, lần đầu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Khu V, ta vừa diệt được bộ binh vừa diệt được 9 xe M.113.

Cũng năm 1964. Tiểu đoàn 3, Trung đoàn 1 bị địch quần, tiêu hao nặng gần một đại đội. Ðồng chí Tiểu đoàn trưởng vốn thạo chỉ huy đặc công, không quen chỉ huy bộ binh. Phải thay tiểu đoàn trưởng. Ðồng chí Nguyễn Chơn, trợ lý tác chiến của Trung đoàn tình nguyện xuống làm Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 3 trong hoàn cảnh khó khăn đó. Ðồng chí Chu Huy Mân lại xuống Trung đoàn. Trung đoàn đang họp quân chính chuẩn bị cho Xuân 1965. Ðồng chí nói:

- Phải tìm cách đánh tiêu diệt, tiêu diệt gọn từng đơn vị đại đội địch, từng tiểu đoàn địch, bắt sống M.113.

Rồi đồng chí kết luận thật bất ngờ:
- Ðồng chí nào thông rồi thì trở về nắm đơn vị chiến đấu. Ðồng chí nào chưa thông, ở lại chúng ta cùng nhau thảo luận.

Ðồng chí Nguyễn Chơn giơ tay:
- Ðánh tiêu diệt, tôi thông rồi. Tôi xin về.

Sau cuộc học tập lịch sử đó, Tiểu đoàn 3 Trung đoàn 1 đánh liên tiếp mấy trận tiêu diệt ở Minh Huy (Quảng Nam). Khi Nguyễn Chơn chỉ huy Tiểu đoàn 3 xuất kích ào ạt, M.113 địch kéo theo lính bộ bỏ chạy.

Một đồng chí tiểu đội trưởng hét:
- Núm thắt lưng địch mà đánh!
Sau này chúng ta tổng kết một cách văn hoa: Nắm thắt lưng địch mà đánh.

Khẩu hiệu lịch sử ấy vang từ trận Minh Huy.

Năm 1972. Thực ra, chúng ta muốn "giành thắng lợi quyết định" trong năm 1972. Thời điểm ấy, quân viễn chinh Mỹ "chưa cút". Tương quan lực lượng thực tế trên chiến trường chưa cho phép thực hiện ý định chiến lược ấy. Quân ta lại phải trải qua đợt chiến đấu dai dẳng những tháng cuối năm, "cắm cờ giành đất", tranh thủ thời cơ Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được ký kết.

Lúc ấy, ở Quân khu IX có sáng kiến "lấy cái mạnh của ta đánh vào cái yếu của địch", nói nôm na là huy động toàn thể chủ lực của Quân khu đánh vào địa phương quân và dân vệ của địch. Sáng kiến đó đã thu được thắng lợi lớn trên địa bàn Quân khu IX. Cơ quan quân sự cấp trên điện phổ biến kinh nghiệm ấy cho Quân khu V, lúc ấy trên chiến trường, các cuộc tiến công đã lắng xuống.

Cơ quan Quân khu họp. Ðời làm lính, ai cũng muốn tiến công, nhưng tiến công như thế nào, tiến công bằng cái gì, câu hỏi ấy bao giờ cũng gay gắt. Ða số anh em cơ quan Quân khu, cả chính trị và tham mưu đều nói: Ở nơi đó, không có chủ lực địch, hoặc chỉ có một bộ phận chủ lực rất nhỏ (bao gồm cả các đơn vị "cộng hòa" và lực lượng tổng dự bị, như các liên đoàn biệt động, dù, thủy quân lục chiến). Còn ở Quân khu V, cứ nổ súng là thủy quân lục chiến, dù, biệt động xù ra ngay. Vả lại, ba sư đoàn chủ lực của Quân khu đã đánh ròng rã suốt một năm, mỗi đại đội chủ lực chỉ còn 15, 20 tay súng. Sáu loại đạn súng bộ binh: AK, cối (cả 60, 81 và 120), B40, B41, D.K, trọng liên hầu như cạn hết. Phải bớt đi biên chế một sư đoàn, giải thể ba trung đoàn bộ binh... Ý kiến chung của cơ quan lúc đó là chỉ đưa ra một bộ phận lực lượng tác chiến, không thể sử dụng đại bộ phận chủ lực. Phải nghiến răng ghì giữ, tranh thủ xây dựng, củng cố chủ lực, thực sự chuẩn bị cho một thời cơ chiến lược mới, một "cơn bão đang đến".

Lúc bấy giờ có ý kiến: Quân khu và đồng chí Chu Huy Mân là "hữu khuynh". Thậm chí có ý kiến đưa một vị tướng khác vào thay đồng chí Chu Huy Mân.

Khi ấy, đồng chí Chu Huy Mân đang đi củng cố Sư đoàn 3. Ông trở về cơ quan, lắng nghe tất cả tình hình. Ông nói: Việc tung hết lực lượng chủ lực ra chiến đấu thì không, còn việc thay Tư lệnh Quân khu thì do cấp trên quyết định. Nếu có thay Tư lệnh Quân khu thì tôi xin cấp trên cho tôi ở lại làm phái viên.

Người cùng chiến đấu thường hiểu nhau. Anh em cơ quan biểu thị không đồng tình thay Tư lệnh Quân khu, không đồng tình tung hết lực lượng chủ lực hiện đang phải củng cố. Khi đồng chí Võ Chí Công, Bí thư Khu ủy Khu V, đi công tác về cũng không đồng ý, nên chuyện thay Tư lệnh Quân khu lúc ấy không xảy ra.

Ðại tướng Chu Huy Mân là một tài năng quân sự lỗi lạc và kiên định của đất nước, có tầm chiến lược và cũng rất giỏi về chiến dịch và chiến thuật. Trong hơn 11 năm ở Quân khu V, các chiến dịch do ông trực tiếp chỉ huy đều giành thắng lợi. Là vị tướng chiến lược, ông không những là một người chỉ huy sắc sảo mà còn là một người có biệt tài về xây dựng, xây dựng bản lĩnh chính trị và quân sự, niềm tin và đạo đức cho các đơn vị và cấp dưới thuộc quyền.

Trí tuệ quân sự mẫn tiệp, rất thực tiễn, rất sinh động, là đồng chí đã chân thành học hỏi trí tuệ và bản lĩnh của nhân dân, của cấp dưới và chiến sĩ. Trí tuệ ấy tỏa sáng và hấp dẫn được cán bộ và chiến sĩ tự nguyện sôi nổi và hào hứng tiếp thu. Ðồng chí thường mở ra những phương cách tiến công và xây dựng mới mẻ, giải quyết tỉnh táo và thanh thoát khó khăn, dẫn dắt tư duy và hành động mọi người sáng tạo, xông pha trận mạc, không một chiều, không trừu tượng, không bức xúc, thống nhất được lý trí và tình cảm, mục tiêu và biện pháp, trước mắt và lâu dài. Từ đó cùng với đơn vị và nhân dân tạo dựng những ngọn cờ đầu có sức lay động lớn. Ba Gia, Vạn Tường, Plây-me, chiến dịch Bắc Bình Ðịnh Xuân hè 1972...

Ðó là một trí tuệ văn hóa sâu sắc, đầy sức sống, được thử thách đối kháng trong chiến tranh ác liệt với kẻ thù hung bạo nhất, rất nhuần nhuyễn và góp phần bồi đắp triết lý giữ nước của dân tộc ta, thấm đượm Văn hiến Việt Nam.

Theo Nhân dân



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:53  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời! Ông Hoàng Cầm này khác, còn ta đang nói về một vị tướng............. Vậy ta hãy cùng tới với Thượng Tướng Hoàng Cầm.

Hoàng Cầm (tên thật Đỗ Văn Cầm; sinh năm 1920) là cựu tướng lĩnh quân sự cao cấp của Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tham gia các cuộc Chiến tranh chống thực dân Pháp (1945-1954), Chiến tranh chống Mỹ (1954-1975) và Chiến tranh biên giời Tây Nam. Ông được phong hàm thượng tướng năm 1987, được thưởng nhiều huân huy chương của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Thưở thiếu thời cho đến Cách mạng Tháng Tám
Ông sinh ngày 30 tháng 4 năm 1920 trong một gia đình nông dân nghèo, quê Cao Sơn, Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây. Ông sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ từ năm 12 tuổi, sau đó phải lưu lạc để kiếm sống từ quê nhà lên Hà Nội. Năm 21 tuổi, ông đi lính khố xanh cho chính quyền thuộc địa Pháp để kiếm sống và tham gia quân đồn trú ở Lai Châu. Sau 2 năm thì được chuyển về Hà Nội và ông đào ngũ, nhờ đó thoát nạn trong vụ đảo chính của Nhật vào ngày 9 tháng 3 năm 1945.
Chiến tranh chống thực dân Pháp (1945-1954)
Được sự vận động của cán bộ Việt Minh, tháng 7 năm 1945 ông tham gia Đoàn Thanh niên Cứu quốc Hà Nội. Khi Cách mạng tháng Tám nổ ra, ông tham gia Cứu quốc quân Hà Nội và lấy tên mới là Hoàng Cầm theo phong trào đổi tên mới để bước vào cuộc đời mới bấy giờ. Theo bài trả lời phỏng vấn của nhà báo Phan Hoàng (tạp chí Kiến thức ngày nay) thì do không đi học và mù chữ, ông chỉ dự định "tham gia quân đội một thời gian rồi quay về quê kiếm vốn buôn bán làm ăn".
Từ năm 1946 đến năm 1949, ông làm cán bộ chỉ huy từ cấp tiểu đội đến đại đội ở Trung đoàn 148, tham gia mặt trận Sơn La. Theo phong trào xóa mù chữ và yêu cầu bắt buột đối với cấp chỉ huy, ông bắt đầu tham gia lớp học bình dân học vụ. Năm 1947, ông bị thương trong một trận đánh ở Đà Bắc và kể từ đó ông viết bằng tay trái.
Năm 1949, ông được điều về Trung đoàn 209 (còn có tên Trung đoàn Sông Lô, một trong những trung đoàn Chủ lực đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam), làm tiểu đoàn phó, rồi tiểu đoàn trưởng, tham gia trận đánh Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới 1950. Trong trận Điện Biên Phủ, ông là trung đoàn trưởng Trung đoàn, chỉ huy đánh chiếm sở chỉ huy cứ điểm Điện Biên Phủ.
Chiến tranh chống Mỹ (1954-1975)
Sau trận Điện Biên Phủ, ông được đề bạt giữ chức Đại đoàn phó kiêm tham mưu trưởng Đại đoàn 312. Cuối năm 1954, ông được cử giữ chức Đại đoàn trưởng kiêm Chính ủy thay cho ông Lê Trọng Tấn và Trần Độ. Sau 1954, Đại đoàn được cải tổ phiên chế thành Sư đoàn 312 và ông trở thành Sư đoàn trưởng. Năm 1960, ông được phong hàm Đại tá.
Năm 1964, ông được cử vào Nam, nhận chức vụ Sư đoàn trưởng Sư đoàn 9, sư đoàn chủ lực của Quân Giải phóng. Sau đó, ông được cử giữ chức Phó tư lệnh kiêm tham mưu trưởng Quân Giải phóng, dưới quyền Tư lệnh Trung tướng Trần Văn Trà. Ngày 20 tháng 7 năm 1974, Quân đoàn 4 (còn gọi là Binh đoàn Cửu Long) được thành lập trên cơ sở của Sư đoàn 7 và Sư đoàn 9, ông được cử kiêm chức Tư lệnh Quân đoàn mới thành lập.
Chiến tranh biên giới Tây Nam
Sau khi Ủy ban quân quản Sài Gòn được thành lập, ông được cử làm Phó chủ tịch ủy ban quân quản. Năm 1978, xung đột biên giới Tây Nam nổ ra, ông được cử làm chỉ huy lực lượng quân đoàn 4 tấn công vào hoàng cung Campuchia.
Những năm hòa bình
Chức vụ sau cùng của ông là Tổng thanh tra quân đội (1987-1992), hàm Thượng tướng. Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng nhiều huân chương cao quý: Huân chương Hồ Chí Minh, 4 Huân chương Quân công và nhiều huân, huy chương khác.
Ông đượng phong hàm Thiếu tướng năm 1974, Trung tướng năm 1982, Thượng tướng năm 1987.
Ông lập gia đình với bà Thành Kiều Vượng năm 1955 và có với nhau 5 người con.


Bếp "Hoàng Cầm"
Hoàng Cầm – Thượng tướng của quân đội ta – hoàn toàn không có liên quan đến “bếp Hoàng Cầm”!!!!!!!!!!!!!!
Đó là bếp của 1 chiến sĩ tên Hoàng Cầm bây giờ đã về hưu, sống cuộc đời bình thường như cái bếp lò của ông vậy ! Đó là ông “bếp Hoàng Cầm”, năm nay đã 81 tuổi, quê ở xã Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Yên. Ông tham gia quân đội trong kháng chiến chống Pháp, làm “anh nuôi” và đã nghĩ ra bếp kháng chiến mang tên ông. Tại chiến dịch Điện Biên Phủ, bếp do ông sáng tạo được phổ biến cho toàn các đơn vị. Đó là loại bếp đào thành hầm ở dưới đất – vừa để tránh pháo bom, vừa tránh ánh lửa hắt ra ngoài. Nấu cơm bằng “bếp Hoàng Cầm”, địch không phát hiện được ánh lửa dù nấu ban đêm và ban ngày không nhìn thấy khói dù củi chưa khô. Nhờ loại bếp ấy, bộ đội lúc nào cũng có cơm ngon, thức ăn nóng chứ không phải ăn lương khô.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:55  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Thượng tướng Trần Văn Trà

Trần Văn Trà (tên thật là Nguyễn Chấn; 1919–1996) là thượng tướng trong Quân đội Nhân dân Việt Nam

Trần Văn Trà quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi, sau vào cư ngụ tại Sài Gòn. Ông còn có bí danh là Tư Chi, Tư Nguyễn, Ba Trà. Xuất thân trong một gia đình làm nghề nông, thời trẻ học tiểu học tại Quảng Ngãi, năm 1936, ông tham gia đoàn Thanh niên Dân chủ Huế khi còn đang học tại trường Kỹ nghệ thực hành Huế; năm 1938 gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Ông từng bị thực dân Pháp bắt giam hai lần.
Sau Cách mạng tháng Tám, ông giữ chức Ủy viên Kỳ bộ Việt Minh Nam Bộ. Khi chiến tranh Đông Dương nổ ra tại Nam Bộ, ông tham gia công tác quân sự, giữ chức Chi đội trưởng Chi đội (tương đương trung đoàn) 14, Khu trưởng Khu 8, xứ ủy viên Nam Bộ (1946-1948); Tư lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gòn - Chợ Lớn; Tư lệnh Khu 7 (1949-1950); Phó Tư lệnh Nam Bộ, Tư lệnh Phân khu Miền Đông Nam Bộ (1951-1954).
Năm 1955, ông tập kết ra miền Bắc, giữ chức Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam (1955-1962), Phó Chủ nhiệm Tổng cục Quân huấn (1958), Giám đốc Học viện quân chính và Chánh án Tòa án quân sự Trung ương (1961). Từ năm 1963, ông được cử vào Nam làm Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam (1963-1967 và 1973-1975), Phó Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam (1968-1972), Phó Bí thư Quân ủy Quân giải phóng Miền Nam. Sau Hiệp định Paris (1973), ông làm Trưởng đoàn đại biểu quân sự Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam tại Ban Liên hiệp đình chiến bốn bên ở Sài Gòn.
Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, ông giữ chức Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài Gòn - Gia Định, Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7. Từ năm 1978 đến năm 1982, ông giữ chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Từ năm 1992 ông là Phó Chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam.
Ông là ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (dự khuyết khóa 3, chính thức khóa 4). Ông được phong quân hàm Trung tướng năm 1959, Thượng tướng năm 1974. Được thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Quân công hạng nhất, hạng ba, Huân chương Chiến thắng hạng nhất.
Ông lập gia đình với giáo sư sử học Lê Thị Thoa, con gái giáo sư Lê Đình Chi (?-1949), Trưởng ban Quân pháp Nam Bộ. Sau khi nghỉ hưu, ông tập trung viết hồi ký và tham gia nhiều hoạt động xã hội.
Tác phẩm
Không chỉ là một tướng lãnh, ông còn trước tác một số sách.
Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm (gồm nhiều tập, mới in tập 5 thì bị thu hồi do quan điểm bị coi là không chính thống, nên các tập sau không được xuất bản)
Gởi người đang sống (1996)
Mùa thu lịch sử (1996)
Cảm nhận về xuân Mậu Thân (1968) (1998)



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:56  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Đại tướng Lê Đức Anh

Ông Lê Đức Anh nguyên là Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1992-1997). Ông cũng là một trong 10 vị Đại tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam (tính đến năm 2006).

Quá trình công tác
Ông sinh năm 1920, quê tại xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Năm 1944, tổ chức và phụ trách các nghiệp đoàn cao su ở Lộc Ninh.
Tháng 8 năm 1945, ông tham gia quân đội, giữ các chức vụ từ trung đội trưởng đến chính trị viên tiểu đoàn, chi đội 1 và Trung đoàn 301. Từ tháng 10 năm 1948 đến năm 1950, ông là tham mưu trưởng các quân khu 7, 8 và đặc khu Sài Gòn - Chợ Lớn. Từ năm 1951 đến 1954, giữ chức tham mưu phó, quyền tham mưu trưởng bộ tư lệnh Nam Bộ;
Sau Hiệp định Genève, ông tập kết ra Bắc. Tháng 5 năm 1955, ông được cử giữ chức Cục phó Cục Tác chiến, rồi Cục trưởng Cục Quân lực Bộ Tổng Tham mưu; hàm Đại tá (1958).
Từ tháng 8 năm 1963, ông giữ chức Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2 năm 1964, ông được điều vào Nam với bí danh Sáu Nam, giữ chức Phó Tư lệnh kiêm Tham mưu trưởng Quân Giải phóng Miền Nam. Năm 1969, được điều về làm Tư lệnh Quân khu 9.
Trung tướng Lê Đức Anh (1975)
Cuối năm 1974, ông được điều trở lại chức Phó Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam và được phong vượt cấp từ Đại tá lên Trung tướng.
Năm 1975, ông được cử giữ chức Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh, kiêm Tư lệnh cánh quân Tây Nam đánh vào Sài Gòn.
Từ tháng 5 năm 1976, ông là Tư lệnh Quân khu 9. Đến tháng 6 năm 1978, là Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu 7, chỉ huy trưởng cơ quan tiền phương Bộ Quốc phòng ở mặt trận Tây Nam; được phong Thượng tướng năm 1980. Năm 1981, khi đang giữ chức Tư lệnh Quân khu 7, ông được phân công kiêm chức Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, kiêm Tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia, Phó trưởng ban, rồi Trưởng ban lãnh đạo chuyên gia Việt Nam tại Campuchia. Năm 1984, ông được phong hàm Đại tướng.
Tháng 12 năm 1986, ông được cử giữ chức Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Từ tháng 2 năm 1987 đến 1991, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, phó bí thư thứ nhất Đảng ủy Quân sự Trung ương,
Tổng thống Mỹ Bill Clinton và phu nhân đón tiếp Chủ tịch nước Việt Nam Lê Đức Anh và phu nhân (1995)
Năm 1992, ông được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bầu vào chức vụ Chủ tịch nước.
Ông cũng là Ủy viên Bộ Chính trị khóa V-VIII, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII; đại biểu Quốc hội khóa VI, VIII, IX.
Từ tháng 12 năm 1997, ông nghỉ chức vụ Chủ tịch nước, trở thành Cố vấn Trung ương Đảng. Đến năm đến tháng 4 năm 2001, ông nghỉ hưu.
Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng huân chương Sao Vàng, Hồ Chí Minh, Quân công hạng nhất, Chiến công hạng nhất, Chiến thắng hạng nhất...



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:58  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Đại tướng Lê Trọng Tấn

Đại tướng Lê Trọng Tấn (1914–1986), Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam.

Tiểu sử
Ông tên thật là Lê Trọng Toa, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Yên Nghĩa, thôn An Định (cũ), xã Nghĩa Lộ, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (NXB Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Có một thời ông đã tham gia lính khố đỏ, đeo lon đội, nên dân làng Yên Nghĩa thường gọi là Đội Tố. Bà Bích Vân tức Hoàng Ngân khi đó đang phụ trách công tác phụ vận kiêm binh vận của Xứ ủy Bắc Kỳ và một số nhân mối khác được giao nhiệm vụ binh vận Đội Tố và đã thành công. Tham gia Việt Minh từ năm 1944 và là ủy viên quân sự Ủy ban khởi nghĩa của tỉnh Hà Đông từ tháng 8 năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám, ông trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương.
Khi chiến tranh Đông Dương bùng nổ năm 1946, ông tham gia công tác quân sự. Từ 1945 đến 1950, là trung đoàn phó rồi trung đoàn trưởng các trung đoàn: Sơn La, Sơn Tây, quyền khu trưởng Khu XIV, khu phó Liên khu X. Khi Quân đội Nhân dân Việt Nam thành lập các đại đoàn chủ lực, ông trở thành Đại đoàn trưởng đầu tiên của đại đoàn 312 (nay là sư đoàn) ở tuổi 36. Trong trận Điện Biên Phủ, đại đoàn 312 do ông chỉ huy đã đánh trận mở màn vào cao điểm Him Lam (13 tháng 3 năm 1954) và kết thúc chiến dịch vào ngày 7 tháng 5 năm 1954, bắt sống tướng Christian de Castries và ban chỉ huy tập đoàn cứ điểm.
Từ tháng 12 năm 1954 đến năm 1960 ông là Hiệu trưởng Trường Sĩ quan Lục quân. Từ tháng 3 năm 1961 đến năm 1962 là Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Năm 1964, tướng Lê Trọng Tấn nhận nhiệm vụ Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam, tham gia tổ chức chiến dịch Mậu Thân 1968. Năm 1971 ông là Tư lệnh Mặt trận Đường 9. Năm 1972, ông được cử làm Tư lệnh chiến dịch Quảng Trị. Năm 1973, là Phó Tổng Tham mưu trưởng kiêm Tư lệnh Quân đoàn 1. Tháng 3 năm 1975, ông làm Tư lệnh chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.
Tháng 4 năm 1975, ông được cử làm Phó Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh kiêm Tư lệnh cánh quân phía đông (gồm quân đoàn 2, quân đoàn 4, sư đoàn 3) tấn công vào Sài Gòn. Chính Lữ đoàn xe tăng 203, quân đoàn 2 thuộc cánh quân của ông đã tiến vào dinh Độc Lập đầu tiên.
Từ năm 1976 đến tháng 2 năm 1977 ông là Phó Tổng Tham mưu trưởng kiêm Viện trưởng Học viện quân sự cao cấp. Từ tháng 6 năm 1978 đến năm 1986 ông là Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Từ tháng 12 năm 1978 đến tháng 2 năm 1979 ông chỉ huy các lực lượng vũ trang trong chiến tranh biên giới Tây Nam và đánh quân Khmer Đỏ của Pol Pot ở Campuchia.
Ông là Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa 4 và 5 (từ 1976 đến 1986), đại biểu Quốc hội khóa VII.
Ông được phong hàm Thiếu tướng năm 1959, Trung tướng năm 1974, Thượng tướng năm 1980 và Đại tướng năm 1984.
Ông mất đột ngột ngày 5 tháng 12 năm 1986, ngay trước Đại hội lần thứ 6 của Đảng, mà nhiều người đồn rằng rất có thể ông sẽ nhậm chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Ông đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng: Huân chương Sao vàng (truy tặng năm 2007), Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất và nhiều huân, huy chương khác.
Lê Trọng Tấn được coi là tướng đánh trận giỏi nhất Việt Nam. Ông luôn được tin cậy giao các nhiệm vụ hệ trọng trên chiến trường, là Tư lệnh của các chiến dịch lớn nhất, quan trọng nhất như Bình Giã, Đồng Xoài, Bàu Bàng-Dầu Tiếng, Đường 9 Nam Lào, Trị Thiên 1972... Ông nổi tiếng là con người tài năng, cương trực, quyết đoán, "trí-dũng-nhân-chính-liêm-trung".
Ông được Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi là "người chỉ huy kiên cường, lỗi lạc, người bạn chiến đấu chí thiết".



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 19:59  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Đại tướng Hoàng Văn Thái.

Đại tướng Hoàng Văn Thái (1915–1986), Tổng Tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam.

Tiểu sử
Ông tên thật là Hoàng Văn Xiêm, quê xã Tây An, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.
Năm 1938, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương.
Năm 1941, chỉ huy tiểu đội Cứu quốc quân Bắc Sơn (Lạng Sơn). Sau phụ trách Trường Quân chính kháng Nhật ở Tân Trào cho đến trước Cách mạng tháng 8 năm 1945. Ông cũng là một trong 34 chiến sĩ Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đầu tiên tham dự lễ thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944.
Tháng 9 năm 1945, được Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh giao thành lập Bộ Tổng tham mưu quân đội quốc gia, sau giữ chức Tổng tham mưu trưởng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam (1945 - 1953).
Năm 1948, ông là 1 trong 9 Thiếu tướng đầu tiên của Việt Nam. Cùng được phong trong đợt này có : Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Trung tướng Nguyễn Bình, và 9 thiếu tướng: Nguyễn Sơn, Chu Văn Tấn, Văn Tiến Dũng, Hoàng Sâm, Trần Đại Nghĩa...
Năm 1950, ông kiêm chức Tham mưu trưởng chiến dịch Biên Giới.
Năm 1954, ông được điều động đặc biệt giữ chức Tham mưu trưởng chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ tá cho Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp.
Năm 1958, ông được thăng quân hàm Trung tướng, giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục Quân huấn,
Năm 1960, kiêm chức Chủ nhiệm Ủy ban Thể dục thể thao của Chính phủ.
Năm 1966, ông được phân công làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân khu V.
Từ năm 1967 đến 1973, ông được phân công vào Nam, giữ chức Tư lệnh Quân giải phóng miền Nam Việt Nam, kiêm Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam.
Từ năm 1974, ông được thăng quân hàm Thượng tướng và được cử vào chức vụ Thứ trưởng Quốc phòng, kiêm Phó Tổng tham mưu trưởng thứ nhất, Ủy viên thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương.
Năm 1980, ông được thăng quân hàm Đại tướng.
Ông là ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa II, IV, V và là đại biểu Quốc hội khóa VII.
Năm 1986, ông qua đời đột ngột vì bệnh tật.
Ông đã được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng: Huân chương Sao vàng (truy tặng năm 2007), Huân chương Hồ Chí Minh, 2 Huân chương Quân công hạng nhất, Huân chương Chiến thắng hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất và nhiều huân, huy chương khác.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 20:00  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Thượng tướng Chu Văn Tấn

Thượng tướng Chu Văn Tấn (1910–1984) là một tướng lĩnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông nguyên là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên trong Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, là một trong 9 Thiếu tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam được phong năm 1948 và cũng là một trong 2 Thượng tướng đầu tiên.

Tiểu sử tóm tắt
Ông có bí danh là Tân Hồng, người dân tộc Nùng, quê xã Phú Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Năm 1934, ông tham gia xây dựng phong trào cách mạng và chỉ đạo chiến tranh du kích ở Tràng Xá, Võ Nhai, Bắc Sơn. Năm 1936, ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương. Tháng 2 năm 1941, ông là Xứ ủy viên Bắc Kỳ, tham gia thành lập và chỉ huy Đội du kích Bắc Sơn (sau đó là Đội Cứu quốc quân 1). Tháng 9 năm 1941, ông là Trung đội trưởng Cứu quốc quân 2. Năm 1944, ông chỉ huy Cứu quốc quân 2 và Chiến khu Hoàng Hoa Thám.
Tháng 8 năm 1945, ông tham gia Ban lãnh đạo tổng khởi nghĩa. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông được cử làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chính phủ lâm thời từ cuối tháng 8 năm 1945 đến ngày 2 tháng 3 năm 1946. Sau đó ông được cử là phái viên của chính phủ đi kiểm tra Khu 4.
Năm 1948, ông làm Khu trưởng Khu 4 rồi Chiến khu 1, Bí thư khu ủy. Cùng năm này, ông được phong quân hàm Thiếu tướng cùng với 10 tướng lĩnh khác trong đợt phong hàm đầu tiên.
Từ năm 1949 đến năm 1954, ông làm Khu trưởng, Bí thư khu ủy Liên khu Việt Bắc, Chánh án Tòa án Quân sự, Chủ tịch Ủy ban kháng chiến hành chính Liên khu Việt Bắc. Từ năm 1954 đến năm 1957, ông làm Tư lệnh kiêm Chính ủy, Bí thư quân khu ủy Liên khu Việt Bắc. Từ năm 1957 đến năm 1976, ông làm Chính ủy, Bí thư khu ủy Quân khu Việt Bắc, Chủ tịch Ủy ban hành chính Khu tự trị Việt Bắc. Năm 1959, ông được thăng quân hàm vượt cấp từ Thiếu tướng lên Thượng tướng và là một trong hai Thượng tướng lúc bấy giờ.
Năm 1976, ông được bầu làm Phó chủ tịch Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất. Tuy nhiên, không lâu sau đó, quan hệ Việt - Trung trở nên căng thẳng và xấu đi nhanh chóng, cao điểm là việc Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Văn Hoan trốn sang Trung Quốc và cuộc chiến tranh Việt - Trung vào năm 1979. Ông cũng bị liên lụy, bị mất hết các chức vụ, bị cô lập chính trị, thậm chí bị giam lỏng nhưng không công bố. Từ đó ông sống thầm lặng cho đến ngày qua đời. Sau này ông được phục hồi danh dự cũng không công khai như khi bị trù dập.
Ông được bầu làm Phó Chủ tịch Quốc hội từ khóa III đến khóa VI; Ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Ông cũng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam các khóa II và III; đại biểu Quốc hội từ khóa II đến khóa VI.
Ông được Nhà nước Việt Nam tặng thưởng: Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Quân công hạng ba, Huân chương Chiến thắng hạng nhất, Huân chương Kháng chiến hạng nhất và nhiều huân, huy chương khác.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 20:05  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Và vị tướng bất hủ: VÕ NGUYÊN GIÁP

Võ Nguyên Giáp (sinh ngày 25 tháng 8 năm 1911) là đại tướng đầu tiên của Quân đội Nhân dân Việt Nam, người đã chỉ huy quân đội thắng Pháp trong trận Điện Biên Phủ. Ông được xem như là một tướng tài khi dẫn dắt thành công một quân đội nhỏ đánh bại một cường quốc. Chiến thắng của quân Việt Minh tại Điện Biên Phủ đã chấm dứt chủ nghĩa thực dân, đập tan huyền thoại bất khả chiến bại của phương Tây và thúc giục tinh thần của các lực lượng chống thực dân trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, ông được gọi là người anh cả của Quân đội nhân dân

Võ Nguyên Giáp sinh ở làng An Xá, xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho, con của ông Võ Quang Nghiêm (Võ Nguyên Thân). Võ Quang Nghiêm là một nho sinh thi cử bất thành về làm hương sư và thầy thuốc Đông y, khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, bị Pháp bắt, đưa về giam ở Huế và mất trong tù.

Năm 1925, Võ Nguyên Giáp rời trường Tiểu học Đồng Hới ở quê nhà Quảng Bình để vào Huế ôn thi vào trường Quốc học Huế (ông đỗ thứ hai sau Nguyễn Thúc Hào). Hai năm sau, ông bị đuổi học cùng với Nguyễn Chí Diểu, Nguyễn Khoa Văn (tức Hải Triều), Phan Bôi sau khi tổ chức một cuộc bãi khóa. Ông về quê và được Nguyễn Chí Diểu giới thiệu tham gia Tân Việt Cách mạng đảng, một đảng theo chủ nghĩa dân tộc nhưng có màu sắc cộng sản thành lập năm 1924 ở miền Trung Việt Nam. Nguyễn Chí Diểu cũng giới thiệu Võ Nguyên Giáp vào làm việc ở Huế, tại nhà xuất bản Quan hải tùng thư do Đào Duy Anh sáng lập và ở báo Tiếng dân của Huỳnh Thúc Kháng. Tại đây, Võ Nguyên Giáp bắt đầu học nghề làm báo, chuẩn bị cho giai đoạn hoạt động báo chí trong thời Mặt trận Bình dân Pháp.


Đầu tháng 10 năm 1930, trong sự kiện Xô Viết - Nghệ Tĩnh, Võ Nguyên Giáp bị bắt và bị giam ở Nhà lao Thừa phủ (Huế), cùng với người yêu là Nguyễn Thị Quang Thái, em trai là Võ Thuần Nho và các thầy giáo Đặng Thai Mai, Lê Viết Lượng...

Cuối năm 1931, nhờ sự can thiệp của Hội Cứu tế đỏ của Pháp, Võ Nguyên Giáp được trả tự do nhưng lại bị Công sứ Pháp tại Huế ngăn cấm không cho ở lại Huế. Ông ra Hà Nội, học trường Albert Sarraut và đỗ. Ông tốt nghiệp ngành luật và kinh tế chính trị năm 1937.

Năm 1934, ông lấy bà Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1943), bạn học tại Quốc học Huế và là một đồng chí của ông (bà cũng là em ruột của Nguyễn Thị Minh Khai). Năm 1943, bà Thái chết trong nhà ngục Hỏa Lò, Hà Nội.

Từ 1936 đến 1939, ông tham gia phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương, là sáng lập viên của mặt trận và là Chủ tịch Uỷ ban Báo chí Bắc Kỳ trong phong trào Đông Dương đại hội. Ông tham gia thành lập và làm báo tiếng Pháp Notre voix (Tiếng nói của chúng ta), Le Travail (Lao động), biên tập các báo Tin tức, Dân chúng.


Tháng 5 năm 1939, ông nhận dạy môn lịch sử tại trường tư thục Thăng Long, Hà Nội do Hoàng Minh Giám làm giám đốc nhà trường.[6]

Ngày 3 tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh. Ông gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương trong năm này và bắt đầu các hoạt động của mình trong Việt Nam Độc lập Đồng minh hội, một tổ chức chống phát-xít và đấu tranh cho độc lập của Việt Nam. Ông tham gia gây dựng cơ sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân sự cho Việt Minh ở Cao Bằng.

Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, ông thành lập đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người, được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng máy.

Ngày 25 tháng 12 năm 1944, đội quân này đã tiến công thắng lợi hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần.

Ngày 14 tháng 8 năm 1945, ông được bổ sung vào Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, sau đó là ủy viên Thường vụ Trung ương, tham gia Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc.

Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Phó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từ ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân quân tự vệ.

Trong Chính phủ Liên hiệp, ông là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm 1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đi).

Cũng trong năm 1946, ông tục huyền với bà Đặng Bích Hà (con gái giáo sư Đặng Thai Mai).

Ngày 19 tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đông Dương chính thức bùng nổ. Dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu lãnh đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp (1945-1954) với cương vị Tổng chỉ huy và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi là Tổng tư lệnh quân đội kiêm Bí thư Tổng Quân uỷ. Ông được phong hàm Đại tướng vào ngày 25 tháng 1 năm 1948 theo sắc lệnh 110/SL ký ngày 20 tháng 1 năm 1948, cùng đợt có Nguyễn Bình được phong Trung tướng, Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Chu Văn Tấn, Hoàng Sâm, Hoàng Văn Thái, Lê Hiến Mai, Văn Tiến Dũng, Trần Đại Nghĩa, Trần Tử Bình được phong Thiếu tướng. Tháng 8 năm 1948, ông là ủy viên Hội đồng Quốc phòng Tối cao vừa mới được thành lập.

Từ tháng 8 năm 1945 ông là một trong 5 ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương và trở thành ủy viên Bộ Chính trị (thay thế Ban Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951.

Ông là một người vận dụng chiến thuật du kích giỏi. Ông cũng là người lên kế hoạch và trực tiếp chỉ huy trận đánh Điện Biên Phủ và thắng Pháp năm 1954.


Các chiến dịch ông đã tham gia với tư cách là Tư lệnh chiến dịch - Bí thư Đảng ủy trong kháng chiến chống Pháp:

Chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)
Chiến dịch Biên giới (tháng 9 - 10, năm 1950)
Chiến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950)
Chiến dịch Đồng Bằng (tháng 5 năm 1951)
Chiến dịch Đông Bắc (tháng ?? năm 1951)
Chiến dịch Hòa Bình (tháng 12 năm 1951)
Chiến dịch Tây Bắc (tháng 9 năm 1952)
Chiến dịch Thượng Lào (tháng 4 năm 1953)
Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng 3 - 5 năm 1954)
Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ mang đậm việc tạo thế, tổ chức hậu cần, thay đổi chiến thuật. Sau chiến dịch này, Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết, đặt dấu chấm hết cho sự có mặt của người Pháp ở Việt Nam sau hơn 80 năm.


Từ năm 1954 đến năm 1976, Võ Nguyên Giáp tiếp tục giữ cương vị Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Quân ủy Trung ương, Tổng Tư lệnh quân đội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Ông còn là Phó thủ tướng Chính phủ, sau là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (từ năm 1955 đến năm 1991).

Trong 21 năm (1954-1975) của cuộc Chiến tranh Việt Nam, ông thực hiện nhiệm vụ xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam, tham gia xây dựng chiến lược chiến tranh của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trực tiếp tổ chức và chỉ đạo các hoạt động của Quân đội Nhân dân trong chiến tranh. Ngoài ra, ông còn tham gia nhiều hoạt động Đảng Cộng sản và Nhà nước khác.

Trong một thời gian ngắn từ tháng 7 năm 1960 đến tháng 1 năm 1963 ông kiêm thêm chức vụ Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước.

Năm 1980, ông thôi giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhưng vẫn tiếp tục là Ủy viên Bộ Chính trị (đến năm 1982) và phó Thủ tướng phụ trách Khoa học - Kỹ thuật. Người thay thế ông ở Bộ Quốc phòng là Đại tướng Văn Tiến Dũng - Tổng Tham mưu trưởng Quân đội, một trong những cộng sự lâu năm nhất của ông.

Năm 1983 ông được Hội đồng Bộ trưởng phân công kiêm thêm vai trò Chủ tịch Ủy ban quốc gia dân số và sinh đẻ có kế hoạch khi Ủy ban này được thành lập (cùng với một số Bộ trưởng các Bộ và Tổ chức khác làm phó).

Năm 1991, ông thôi chức ủy viên Trung ương, phó Thủ tướng, nghỉ hưu ở tuổi 80.

Ông đã được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng (1992), 2 Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Chiến thắng hạng nhất.

Ngày 25 tháng 8 năm 2008, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã mừng sinh nhật thượng thọ lần thứ 97. Ông là chính khách Việt Nam sống lâu nhất tính cho đến thời điểm này (cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng mất năm 2000, thọ 94 tuổi).

Thời gian gần đây tuy tuổi cao, sức yếu, nhưng ông vẫn quan tâm và đưa ra một số lời bình luận trên mặt báo về tình hình đất nước như có bài báo yêu cầu kiểm định và báo cáo Đại hội Đảng Cộng sản X về Vụ PMU18, hay cuộc gặp gỡ và khuyến khích doanh nhân làm xuất khâu nông sản. Vào ngày 1 tháng 11 năm 2007 ông gửi thư trong đó bày tỏ sự phản đối chủ trương xây dựng Nhà Quốc hội ở khu di tích 18 Hoàng Diệu. Ông cũng có bài viết thực trạng và kiến nghị 6 vấn đề "cơ bản và cấp bách" nhằm triển khai có kết quả công cuộc đổi mới nền giáo dục và đào tạo của Việt Nam hiện nay.


Ông Giáp đã xây dựng Quân đội Nhân dân Việt Nam từ 34 người vào tháng 12 năm 1944 thành một đội quân với hơn một triệu người năm 1975. ông đã lãnh đạo quân đội tốt trong cả hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ. Tên tuổi ông gắn liền với chiến thắng trong trận Điện Biên Phủ

Với hơn 50 năm tham gia hoạt động chính trị, trong đó có 30 năm là Tổng tư lệnh quân đội, ông có uy tín lớn trong Đảng Cộng sản Việt Nam và trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Kỷ niệm 60 năm ngày phát hành số đầu tiên, Thời báo châu Á (Times Asia) đã ra số đặc biệt giới thiệu các "Anh hùng châu Á", gồm các nhân vật làm thay đổi cục diện châu lục trong những thập kỷ gần đây. Những nhân vật được giới thiệu gồm Mahatma Gandhi, Jawaharlal Nehru, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, thiền sư Thích Nhất Hạnh,...



Đó là một con người, có thể nói, ngay cả kẻ thù cũng kiêng nể....



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 13-10-2008, 20:15  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Lịch sử Việt Nam chứa nhiều đau thương trong những trận chiến. Có một trận chiến không phải ai cũng biết, một trận chiến với một phía, từng là anh em của chúng ta: Trung Quốc.

Bài viết sau còn gây nhiều tranh cãi, đây chỉ là một tư liệu tham khảo. Nguồn wikipedia

HẢI CHIẾN TRƯỜNG SA - CQ 88

Hải chiến Trường Sa 1988 là tên gọi của cuộc xung đột trên biển Đông năm 1988 giữa Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa với Hải quân Nhân dân Việt Nam để chiếm các đảo thuộc quần đảo Trường Sa vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 mà kết quả thắng lợi thuộc về Trung Quốc, phía Việt Nam mất 3 hải vận hạm của hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam được ghi nhận đã chết.

Trong các tài liệu của Hải quân Nhân dân Việt Nam, sự kiện này được biết đến với tên gọi CQ-88 (Chủ quyền-88).

Bố trí kiểm soát Trường Sa của các nước
Việt Nam chiếm 3 đảo: Trường Sa Lớn (Spratly), Nam Yết (Namyit) và Sinh Tồn (Sincowe). Ngoài 3 đảo, Việt Nam còn chiếm 3 cồn là An Bang(Amboyna), Song Tử Tây (SouthWest) và Sơn Ca (Sand cay), cùng 7 đá nổi, 9 đá chìm và bãi ngầm, tổng cộng 22 đơn vị.
Philippines chiếm 5 đảo: Bình Nguyên (Flat), Vĩnh Viễn (Nanshan), Bến Lộc (West York), Loại Tá (Loaita) và Thị Tứ (Thitu). Ngoài 5 đảo, Philippines còn chiếm 3 cồn , 2 đá nổi và 8 đá chìm, tổng cộng 18 đơn vị.
Đài Loan chiếm Đảo Ba Bình (Itu Aba).
Đảo Trường Sa diện tích 0,13 km², bằng 1/10 Phú Lâm.
Trung Quốc chiếm 2 đá nổi (reef) là Đá Chữ Thập (Fiery Cross) và Đá Ga Ven (Gaven), cùng 6 đá chìm, tổng cộng 8 đơn vị.
Quần đảo Trường Sa là một nhóm gần 100 đảo đá ngầm và đảo nhỏ đang trong tình trạng tranh chấp ở Biển Ðông. Là một phần của các đảo ở Biển Ðông, quần đảo Trường Sa được bao quanh bởi những ngư trường lớn và giàu dầu mỏ, khí đốt, hiện vùng mở rộng (diện tích) của nó vẫn còn chưa được biết và đang trong vòng tranh cãi. Việt Nam, Trung Hoa Dân Quốc (Ðài Loan) và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, đều tuyên bố chủ quyền trên toàn bộ quần đảo, trong khi Brunei, Malaysia và Philippines, mỗi nước tuyên bố chủ quyền nhiều phần.

Nhiều nước tham gia cuộc tranh cãi này có quân đội đóng trên từng phần của quần đảo Trường Sa và kiểm soát nhiều căn cứ trên các đảo nhỏ và đảo đá ngầm khác nhau. Ðài Loan chiếm một trong những đảo lớn nhất là đảo Ba Bình. Tháng 2 năm 1995, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa chiếm đảo đá ngầm Vành Khăn (Mischief reef), gây nên một cuộc khủng hoảng chính trị lớn ở Ðông Nam Á, đặc biệt với Philippines. Ðầu năm 1999, những cuộc tranh cãi lại tăng lên khi Philippines tuyên bố rằng Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đang xây dựng đồn bốt quân sự trên đảo đá ngầm. Mặc dầu những sự tranh cãi sau đó đã giảm bớt một chút chúng vẫn là một trong những nguyên nhân có thể gây ra một cuộc chiến lớn ở Ðông Á có sự tham gia của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa hay một cuộc chiến nhỏ hơn giữa các nước tuyên bố chủ quyền khác.

Chính quyền Việt Nam hiện nay đang trấn giữ 21 đảo. Nhóm đảo này được gộp vào thành một huyện Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa. (Xem bài Trường Sa, Khánh Hòa)

VỀ PHÁP LÝ CHỦ QUYỀN:

Trường Sa cách lục địa Trung Hoa khoảng 750 hải lý, nên không nằm trong thềm lục địa của Trung Hoa. Hoàng Sa cũng cách Hoa Lục lối 270 hải lý.

Tại bờ biển Việt Nam, thềm lục địa chạy thoai thoải từ dãy Trường Sơn ra Hoàng Sa. Về địa hình, Hoàng Sa là một hành lang của Trường Sơn từ Cù Lao Ré ra khơi. Đây là những bình nguyên của thềm lục địa Việt Nam trên mặt biển. Năm 1925, nhà địa chất học quốc tế Tiến Sĩ Khoa Học A. Krempf, Giám Đốc Viện Hải Học Đông Dương, sau 2 năm nghiên cứu và đo đạc đã lập phúc trình và kết luận: "Về mặt địa chất, những đảo Hoàng Sa là thành phần của Việt Nam" (Géologiquement les Paracels font partie du Vietnam)[cần dẫn nguồn].

Tại Trường Sa cũng vậy. Về độ sâu và địa hình đáy biển, các đảo cồn đá bãi Trường Sa là sự tiếp nối tự nhiên của thềm lục địa Việt Nam. Tại bãi Tứ Chính, nơi khai thác dầu khí, biển sâu không tới 400 m, và tại vùng đảo Trường Sa độ sâu chỉ tới 200 m. Bãi Tứ Chính cách bờ biển Việt Nam khoảng 190 hải lý và cách lục địa Trung Hoa tới 780 hải lý. Trường Sa cách Việt Nam 220 hải lý và cách Hoa Lục 750 hải lý. Từ Trường Sa về bờ biển Trung Hoa có rãnh biển sâu hơn 4.600 m.

Không có sự phủ nhận rằng ít nhất từ 1816, dưới đời vua Gia Long, Việt Nam đã chiếm cứ công khai, liên tục, hòa bình các hải đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bia chủ quyền do người Pháp dựng năm 1938 có ghi rõ:

République Francaise (Cộng Hòa Pháp)
Empire d’Annam (Vương Quốc An Nam)
Archipel des Paracels (Quần Đảo Hoàng Sa)
1816 -Ile de Pattle 1938 (Đảo Hoàng Sa)
Lịch sử Trung Hoa không mang lại bằng chứng nào cho biết họ đã liên tục chiếm cứ Hoàng Sa, Trường Sa từ đời Hán Vũ Đế hay ít nhất từ đời Mãn Thanh[cần dẫn nguồn].

Theo Trung Quốc, năm 1956, thứ trưởng ngoại giao Việt Nam Ung Văn Khiêm đã nói với đại biện lâm thời của Trung Quốc rằng Hoàng Sa và Trường Sa về mặt lịch sử đã thuộc về lãnh thổ Trung Quốc[1].

Lá thư ngày 14 tháng 9 năm 1958 do của Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng gởi Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai này được nhiều người xem là sự thừa nhận của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đối với chủ quyền của Trung Quốc đối với Trường Sa và Hoàng Sa[1]. Trả lời phỏng vấn của BBC, tiến sĩ Balazs Szalontai, một nhà nghiên cứu về châu Á, đã cho rằng cả lá thư của Phạm Văn Đồng cũng như tuyên bố miệng của Ung Văn Khiêm đều không có sức nặng ràng buộc[1].

Trong những tháng đầu năm 1988, Hải quân Trung Quốc cho quân chiếm đóng một số bãi đá thuộc khu vực quần đảo Trường Sa, chiếm giữ Đá Chữ Thập (31-1), Châu Viên (18-2), Ga Ven (26-2), Huy Gơ (28-2), Xu Bi (23-3)[2]. Hải quân Việt Nam đưa vũ khí, khí tài ra đóng giữ tại các đảo Đá Tiên Nữ (26-1), Đá Lát (5-2), Đá Lớn (6-2), Đá Đông (18-2), Tốc Tan (27-2), Núi Le (2-3)[2], bước đầu ngăn chặn được hành động mở rộng phạm vi chiếm đóng của hải quân Trung Quốc ra các đảo lân cận. Phía Việt Nam dự kiến Trung Quốc có thể chiếm thêm một số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và Đông kinh tuyến 1150.

Căn cứ vào tình hình xung quanh khu vực Trường Sa, Hải quân Việt Nam xác định: Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, nếu để hải quân Trung Quốc chiếm giữ thì họ sẽ khống chế đường tiếp tế của Việt Nam cho các căn cứ tại quần đảo Trường Sa. Vì vậy, thường vụ Đảng ủy Quân chủng hạ quyết tâm đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao... Thường vụ Đảng ủy Quân chủng giao cho Lữ đoàn Vận tải 125 cử lực lượng thực hiện nhiệm vụ này.

Trong khi đó, hải quân Trung Quốc sau khi đưa quân chiếm đóng các đảo chìm Chữ Thập, Châu Viên, Ga Ven, Xu Bi, Huy Gơ cũng đang có ý đồ chiếm giữ ba đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao. Đầu tháng 3 năm 1988, Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động ở đây thường xuyên lên 9 đến 12 tàu chiến gồm: 1 tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu hộ vệ pháo, 2 tàu đổ bộ, 3 tàu vận tải hỗ trợ LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và 1 pông tông lớn.

Trước tình hình đó, ngày 31 tháng 3, Tư lệnh Hải quân Việt Nam lệnh cho vùng 4, Lữ đoàn 125, Lữ đoàn 146, các hải đội 131, 132, 134 của Lữ đoàn 172 chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao. Đồng thời lệnh cho Vùng 1, Vùng 3 và Lữ đoàn 125 ở Hải Phòng chuyển trạng thái sẵn sàng chiến đấu tăng cường. Bộ tư lệnh Hải quân điều động 41 tàu thuyền và phương tiện nổi của Lữ đoàn 125, Cục Kinh tế, Vùng 1,3,5, Trường Sĩ quan Hải quân Việt Nam (nay là Học viện Hải quân Việt Nam), nhà máy Ba Son... đến phối thuộc khi cần thiết.

Lúc 19h ngày 11 tháng 3 tàu HQ-604 rời cảng ra đảo Gạc Ma để thực hiện nhiệm vụ trong chiến dịch CQ-88 ("Chủ Quyền 88").

Ngày 12 tháng 3, tàu HQ-605 thuộc Lữ 125 do thuyền trưởng Lê Lệnh Sơn chỉ huy được lệnh từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao trước 6h ngày 14 tháng 3. Sau 29 tiếng hành quân, tàu 605 đến Len Đao lúc 5h ngày 14 tháng 3 và cắm cờ Việt Nam trên đảo.

Thực hiện nhiệm vụ đóng giữ các đảo Gạc Ma và Cô Lin, 9h ngày 13 tháng 3, tàu HQ-604 của thuyền trưởng Vũ Phi Trừ và tàu HQ-505 của thuyền trưởng Vũ Huy Lễ được lệnh từ đảo Đá Lớn tiến về phía Gạc Ma, Cô Lin. Phối hợp với 2 tàu 505 và 604 có hai phân đội công binh (70 người) thuộc trung đoàn công binh 83, bốn tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146 do Trần Đức Thông Phó Lữ đoàn trưởng chỉ huy và 4 chiến sĩ đo đạc của Đoàn đo đạc và biên vẽ bản đồ (thuộc Bộ Tổng tham mưu). Sau khi hai tàu của Việt Nam thả neo được 30 phút, tàu hộ vệ của Hải quân Trung Quốc từ Huy Gơ chạy về phía Gạc Ma, có lúc đôi bên chỉ cách nhau 500 m.

17h ngày 13 tháng 3, tàu Trung Quốc áp sát tàu 604 và dùng loa gọi sang. Bị uy hiếp, 2 tàu 604 và 505 kiên trì neo giữ quanh đảo. Còn chiến hạm của Trung Quốc cùng 1 hộ vệ hạm, 2 hải vận hạm thay nhau cơ động, chạy quanh đảo Gạc Ma.

Trước tình hình căng thẳng do hải quân Trung Quốc gây ra, lúc 21h ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam chỉ thị cho Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma, Cô Lin. Tiếp đó Bộ Tư lệnh Hải quân chỉ thị cho lực lượng công binh khẩn trương dùng xuồng chuyển vật liệu xây dựng lên đảo ngay trong đêm ngày 13 tháng 3. Thực hiện mệnh lệnh, tàu 604 cùng lực lượng công binh trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó lực lượng của Lữ đoàn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Việt Nam và triển khai 4 tổ bảo vệ đảo.

Lúc này, Trung Quốc điều thêm 2 hộ vệ hạm trang bị pháo 100 mm đến hỗ trợ lực lượng đã đến từ trước, yêu cầu phía VN rút khỏi đảo Gạc Ma. Ban chỉ huy tàu 604 họp nhận định: Trung Quốc có thể dùng vũ lực can thiệp và quyết định chỉ huy bộ đội bình tĩnh xử trí, thống nhất thực hiện theo phương án tác chiến đề ra, quyết tâm bảo vệ Gạc Ma.

Ngày 14 tháng 3, chiến sự diễn ra tại khu vực các đảo Gạc Ma, Cô Lin, và Len Đao.


[sửa] Bãi Gạc Ma
Sáng ngày 14 tháng 3, từ tàu HQ 604 đang thả neo tại Gạc Ma, Trần Đức Thông, Lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, phát hiện thấy bốn chiếc tàu lớn của Trung Quốc đang tiến lại gần. Tổ 3 người gồm thiếu uý Trần Văn Phương và hai chiến sĩ Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Lanh được cử lên đảo bảo vệ lá cờ Việt Nam đang cắm trên bãi.

Phía Trung Quốc cử 2 xuồng chở 8 lính có vũ khí lao thẳng về phía đảo. Chỉ huy Trần Đức Thông ra lệnh cho các thủy thủ từ tàu 604 tiến về bảo vệ bãi để hình thành tuyến phòng thủ, không cho đối phương tiến lên.

6h sáng, Hải quân Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo giật cờ Việt Nam. Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị lê đâm và bắn bị thương. Thiếu úy Trần Văn Phương bị bắn tử thương, trước khi chết ông đã hô: "Thà hy sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".[cần dẫn nguồn]

Do Hải quân Việt Nam không chịu rút khỏi đảo, lúc 7h30, Trung Quốc dùng 2 chiến hạm bắn pháo 100 mm vào tàu 604, làm tàu bị hỏng nặng. Hải quân Trung Quốc cho quân xông về phía tàu Việt Nam. Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ chỉ huy quân trên tàu sử dụng các loại súng AK, RPD, B-40, B-41 đánh trả quyết liệt, buộc đối phương phải nhảy xuống biển bơi trở về tàu.

Hải quân Việt Nam vừa chiến đấu, vừa tổ chức băng bó, cứu chữa thương binh và hỗ trợ các chiến sĩ bảo vệ cờ. Trung Quốc tiếp tục nã pháo, tàu 604 của Việt Nam bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển. Vũ Phi Trừ - thuyền trưởng, Trần Đức Thông - lữ đoàn phó Lữ đoàn 146, cùng một số thủy thủ trên tàu đã tử trận cùng tàu 604 ở khu vực đảo Gạc Ma.


Đảo Cô Lin
Tại đảo Cô Lin, 6h, tàu HQ-505 của Việt Nam đã cắm hai lá cờ trên đảo. Khi thấy tàu 604 của Việt Nam bị chìm, thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo cho tàu ủi bãi. Phát hiện tàu 505 đang lên bãi, 2 tàu của Trung Quốc quay sang tiến công tàu HQ-505. Khi tàu HQ-505 trườn lên được hai phần ba thân tàu lên đảo thì bốc cháy.

8h15, thủy thủ tàu 505 vừa triển khai lực lượng dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, và đưa xuồng đến cứu thủy thủ tàu 604 bị chìm ở phía bãi Gạc Ma ngay gần đó.

Đảo Len Đao
Ở hướng đảo Len Đao, 8h20 ngày 14 tháng 3, Hải quân Trung Quốc bắn mãnh liệt vào tàu HQ-605 của Hải quân Việt Nam. Tàu 605 bị bốc cháy và chìm lúc 6h ngày 15/3, thủy thủ đoàn của tàu bơi về đảo Sinh Tồn.

Thượng uý Nguyễn Văn Chương và trung uý Nguyễn Sĩ Minh tổ chức đưa thương binh và chiến sĩ về tàu 505 (sau khi bị bắn cháy nằm trên bãi Cô Lin). Thi hài các chiến sĩ Trần Văn Phương, Nguyễn Văn Tư, cùng các thương binh nặng được đặt trên xuồng. Số người còn sức một tay bám thành xuồng một tay làm mái chèo đưa xuồng lết trên mặt nước để tới bãi Cô Lin.


Kết quả
Trong trận chiến ngày 14 tháng 3 năm 1988, Việt Nam bị thiệt hại 3 tàu bị bắn cháy và chìm, 3 người tử trận, 11 người khác bị thương, 70 người bị mất tích. Sau này Trung Quốc đã trao trả cho phía Việt Nam 9 người bị bắt, 61 người vẫn mất tích và được xem là đã tử trận.

Việt Nam bảo vệ được chủ quyền tại các đảo Cô Lin và Len Đao. Trung Quốc chiếm đảo Gạc Ma từ ngày 16 tháng 3 năm 1988 và vẫn giữ cho đến nay.

Trong năm 1988, Hải quân Việt Nam đưa quân ra đóng giữ tiếp 11 bãi đá ngầm khác. Ngày 17 tháng 10, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ký văn bản 19/NQ-TƯ về việc bảo vệ khu vực bãi ngầm trong thềm lục địa phía Nam (khu DK1). Ngày 5 tháng 7 năm 1989, Thủ tướng chính phủ ra chỉ thị số 180UT về việc xây dựng cụm dịch vụ kinh tế - khoa học - kỹ thuật thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (DK1), xác định lại chủ quyền Việt Nam đối với khu vực thềm lục địa này. Từ tháng 6 năm 1989, Hải quân Việt Nam bắt đầu đóng giữ các bãi đá ngầm: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Dương, Ba Kè[2].

Thông tin thêm
Trong trận Hải chiến Trường Sa này Học viện Hải quân Việt Nam có 2 học viên (Kiều Hồng Lập và Nguyễn Bá Cường) hi sinh trong lúc tham gia thực tập và chiến đấu trên tàu HQ 604, hiện nay vẫn còn lưu giữ hình ảnh tại nhà truyền thống của Học viện[cần dẫn nguồn].

Trong thời gian xảy ra chiến sự, Hải quân Liên Xô đóng ở Cam Ranh đã không can thiệp, tương tự như Đệ thất Hạm đội của Mỹ năm 1974 trong Hải chiến Hoàng Sa.


Nguyên nhân
Theo phía Trung Quốc thì trong khi các tàu của họ đang bỏ neo để yểm trợ cho một nhóm nghiên cứu thăm dò mỏ dầu ở đây thì Hải quân Việt Nam nổ súng tấn công, vì thế hải quân Trung Quốc bắt buộc phải tự vệ. Khi hạm đội Trung Quốc di chuyển tới Trường Sa, Trung Quốc lấy danh nghĩa đưa phái đoàn khoa-học Liên hợp quốc đi khảo sát. Sau này Chính phủ Trung Quốc tuyên bố rất tiếc là biến cố đã xảy ra. Về phía Liên Hợp Quốc thì cho rằng họ không có công tác khảo sát nào ở Trường Sa[3].

Vào tháng 4 năm 1988, Trung Quốc cũng đã thông qua một nghị quyết thành lập tỉnh Hải Nam, trong đó bao gồm cả Hoàng Sa và Trường Sa mà theo Việt Nam là của Việt Nam.


Bất chấp luật lệ chiến tranh
Theo các báo của Việt nam thì khi tàu của Việt Nam bị đánh đắm thì tàu chiến Trung Quốc chặn không cho tàu của Hội Chữ thập đỏ đến cứu. Đây là một sự vi phạm những điều luật cơ bản nhất của chiến tranh[4].



VỀ MẶT RIÊNG TƯ:
Tôi, Berkut quen một số người có người thân đã hy sinh trong trận chiến này, tôi rất lấy làm bất bình.........

Ngoài ra, lỗi, theo phía Trung Quốc, một phần chính là vì lá thư của thủ tướng Phạm Văn Đồng, năm 1958, lá thư đóng dấu, xác nhận chủ quyền của TQ với hai quần đảo này. Vì lý do đó, gần đây lá thư bị "lãng quên", nhưng trong giới những người quan tâm tới Hoàng Sa Trường Sa, đó là lá thư gây tranh cãi, về cả nội dung lẫn tính xác thực.........


Có lẽ 14/3 là một ngày lịch sử, quan trọng và lạ kì khi có những trùng hợp:
Ngày sinh của Anxtanh, là ngày trả lễ sau 14/2, là ngày CQ 88 và cũng là sinh nhật của.......



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 12:20  

New Member
 
Join Date: 03-10-2008
Posts: 1
KL$: 94
Sent 4 thank(s)
Received 1 thank(s)
School: THPT Chu Văn An
Class: A (1999-2002)
Location: Không gia đình

Nhắc lại vụ Xê qui tám tám này lại thấy ức.
THITCHO_MAMTOM is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 12:22  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Trừ mấy thằng Khựa con là thích vụ này thôi, còn đã là người Việt Nam thì ai chả ức.........



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 21:52  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Hơn 60 năm chiến đấu và xây dựng, chiến thắng và trưởng thành dưới sự lãnh đạo của Đảng ta, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã phấn đấu liên tục, không ngừng giữ vững, nêu cao và phát huy mạnh mẽ truyền thống anh hùng cách mạng, giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam và truyền thống vẻ vang của quân đội, xứng đáng với danh hiệu "Bộ đội Cụ Hồ".


Chiến công nối tiếp chiến công - tạo nên trang sử oanh liệt của "Bộ đội Cụ Hồ"




THÀNH LẬP ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN (22/12/1944):



Chấp hành chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập tại một khu rừng giữa 2 tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo thuộc châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Đội gồm 34 chiến sĩ, trang bị 34 khẩu súng, chia thành 03 tiểu đội, có chi bộ Đảng lãnh đạo, do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng làm chính trị viên. Ngày 22/12 được xác định là Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Hội Quốc phòng toàn dân.




CHIẾN THẮNG PHAI KHẮC VÀ NÀ NGẦN (25 VÀ 26/12/1944):



Ngày 25/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân cải trang dùng mưu tập kích diệt đồn Phai Khắc thuộc tổng Kim Mã, châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Tiếp đó, ngày 26/12, Đội đánh Đồn Nà Ngần (cách Phai Khắc 15 km về phía Đông Bắc).



MỘT SỐ CHIẾN THẮNG ĐẦU TIÊN CỦA NAM BỘ KHÁNG CHIẾN:




Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp có quân Anh tiếp sức đã trắng trợn gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Ngay trong những ngày đầu, quân và dân Sài Gòn đã lập được nhiều chiến công xuất sắc, đã tiêu hao sinh lực địch, phá huỷ một phần cơ sở của chúng. Nổi bật là các trận đánh ở Thị Nghè, cầu Bến Phân, đánh phá Khám lớn Sài Gòn, đốt cháy tàu Pháp vừa cập bến Sài Gòn.



MỘT SỐ CHIẾN CÔNG MỞ ĐẦU CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC (19/12/1946):



Đêm 19 rạng 20/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu nổ ra ở Hà Nội, mở đầu thời kỳ cả nước kháng chiến chống Pháp xâm lược. Với tinh thần "cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh", các chiến sĩ vệ quốc quân, công an xung phong, tự vệ chiến đấu đánh địch rất dũng cảm. Nhiều trận đánh quyết liệt đã diễn ra ở Bắc Bộ Phủ, Nhà ga, cầu Long Biên, chợ Đồng Xuân.



Cùng với Hà Nội, quân và dân ta ở nhiều thành phố khác cũng tiến công và vây hãm địch.



CHIẾN THẮNG VIỆT BẮC (17/10 ĐẾN 22/12/1947):



Ngày 17/10/1947, giặc Pháp huy động 2 vạn quân tinh nhuệ có máy bay, tàu chiến hỗ trợ cuộc tiến công lớn lên Bắc Việt, hòng tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, kết thúc "chớp nhoáng" cuộc chiến tranh xâm lược. Quân và dân Việt Bắc đã liên tiếp đánh chặn và phản công tiêu diệt địch ở khắp nơi, nổi bật là các trận Bình Ca (Tuyên Quang), Bông Lau (Cao Bằng), Đoan Hùng, Khu Lau trên sông Lô.



CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI (16/9 ĐẾN 14/10/1950):



Ngày 07/7/1950, Bộ Tổng Tư lệnh về chiến dịch Biên giới Cao-Lạng (chiến dịch Lê Hồng Phong II). Mục đích là tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một phần biên giới, mở đường thông với các nước xã hội chủ nghĩa, mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.



Ngày 16/9/1950, quân ta đánh trận mở đầu, diệt cụm cứ điểm Đông Khê. Trước nguy cơ bị tiêu diệt, ngày 03/ 10/1950 địch vội cho quân ở Cao Bằng rút chạy, đồng thời huy động quân ở Thất Khê lên ứng cứu. Bộ đội ta liên tiếp đánh chặn trong 2 ngày 7 và 08/10/1950 lần lượt tiêu diệt 2 binh đoàn Lơ-pa-giơ và Sáctông ở núi Cốc Xá và điểm cao 477. Thừa thắng, quân ta chuyển sang tiến công giải phóng một dải biên giới dài 100km từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Đình Lập, An Châu, Tiên Yên (Quảng Yên).



CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ (13/3 ĐẾN 07/5/1954):




Ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng mở đợt tiến công lần thứ nhất vào tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, lần lượt tiêu diệt các cứ điểm Him Lam, Độc Lập bức quân địch ở Bản Kéo đầu hàng, mở thông cửa vào trung tâm tập đoàn cứ điểm. Ngày 30/3/1954, ta mở đợt tiến công lần thứ 2 diệt các cứ điểm phía Đông, cuộc chiến đấu giành đi giật lại giữa ta và địch rất quyết liệt. Vòng vây của quân ta khép chặt dần, hãm quân địch vào tình thế rất khốn đốn. Ngày 01/5/1954, đợt tiến công thứ 3 bắt đầu; quân ta lần lượt đánh chiếm các cứ điểm phía đông và phía tây, bẻ gãy các cuộc phản kích của địch. Ngày 07/5/1954, bộ đội ta tổng công kích tiêu diệt toàn bộ cứ điểm Điện Biên Phủ.



PHONG TRÀO "ĐỒNG KHỞI" Ở MIỀN NAM (CUỐI 1959 ĐẦU 1960):



Cuối năm 1959, nhân dân nhiều xã ở huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng với trung đội vũ trang tập trung đầu tiên của tỉnh đã nổi dậy khởi nghĩa diệt ác, trừ gian, giành chính quyền ở một số thôn xã, mở ra một giai đoạn đấu tranh mới và những ngày sau đó, nhân dân các huyện Mõ Cày, Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, dưới sự lãnh đạo của đảng bộ địa phương đã nhất loạt nổi dậy, phá vỡ hoặc làm tê liệt chính quyền ấp, xã của địch, thành lập Ủy ban nhân dân tự quản.



Sau đó, phong trào"Đồng Khởi" đã nhanh chóng lan rộng ra nhiều tỉnh ở Nam bộ, Tây Nguyên và miền tây các tỉnh khu 5, tạo thành một vùng căn cứ rộng lớn. Nhiều đơn vị dân quân du kính và bộ đội địa phương tỉnh, huyện đã hình thành và phát triển trong phong trào "Đồng Khởi".



CHIẾN THẮNG ẤP BẮC (02/01/1963):



Được tin có một lực lượng vũ trang cách mạng mới về Ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho, ngày 02/01/1963, Mỹ - Ngụy liền mở một cuộc càn lớn mang tên "Đức Thắng 1-63". Dựa vào thế trận chiến tranh nhân dân sau một ngày chiến đấu ta đã chiến thắng.



ĐÁNH BẠI CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ I CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (07/02/1965 ĐẾN 16/11/1968) Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM:



Ngày 07/02/1965, đế quốc Mỹ dùng không quân mở chiến dịch "mũi lao lửa" và từ ngày 02/3/1965 gọi là chiến dịch "Sấm rìu" đánh phá liên tục miền Bắc, mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc.



Quân và dân miền Bắc đã anh dũng đánh trả địch, giành thắng lợi ngay từ trận đầu, tiếp đó lần lượt đập tan những bước leo thang của chúng, lập nên những chiến công oanh liệt, tiêu biểu là các trận:



- Ngày 04/4/1965 lần đầu tiên máy bay ta bắn rơi máy bay địch.



- Ngày 24/7/1965 lần đầu tiên bộ đội tên lửa ta bắn rơi nhiều máy bay địch.



Trước sự thất bại nặng nề ở miền Bắc và cả miền Nam, ngày 01/1/1968, Jiôn-xơn phải tuyên bố chấm dứt không điều kiện việc ném bom miền Bắc, sau đó chấp nhận họp Hội nghị bốn bên tại Pa-ri.



CHIẾN THẮNG BÌNH GIÃ (12/1964 ĐẾN 1965):



Một đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu tại Bình Giã (Bà Rịa-Vũng Tàu), tháng 12-1964.

Chiến thắng Bình Giã có ý nghĩa đánh dấu bước trưởng thành của bộ đội chủ lực ta và báo hiệu thất bại của các biện pháp chiến thuật "Trực thăng vận" và "Thiết xa vận" của Mỹ - Ngụy trong "Chiến tranh đặc biệt".



CHIẾN THẮNG VẠN TƯỜNG (18/8/1965):



Sáng 18/8/1965, Mỹ Ngụy mở cuộc hành quân "Ánh sao sáng" nhằm vào thôn Vạn Tường (Quảng Ngãi) với ý đồ diệt một đơn vị chủ lực ta, gây uy thế cho lính thuỷ đánh bộ Mỹ. Cuộc hành quân "Tìm diệt" quy mô lớn của quân viễn chinh Mỹ bị đánh bại.



CHIẾN DỊCH PLÂY-ME (19/10 ĐẾN 26/11/1965):



Từ 19/10 đến 16/11/1965, bộ đội ta tấn công cứ điểm Plây-Me, buộc quân địch ra ứng cứu. Ta đánh quân tiếp viện địch ở thung lũng I-a-đơ-răng, buộc quân Mỹ phải vào ứng cứu. Quân ta tập kích đánh phủ đầu diệt quân Mỹ. Sư đoàn kỵ binh bay số 1 Mỹ cơ động bằng máy bay lên thẳng lần đầu tiên xuất hiện ở miền Nam đã bị đánh bại.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 21:54  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY TẾT MẬU THÂN (30/1 ĐẾN 31/3/1968):



Ngày 30 và 31/1/1968, quân và dân miền Nam mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt ở 64 thành phố, thị xã, đánh vào sào huyệt cơ quan đầu não của địch, tấn công hàng loạt căn cứ quân sự, sân bay, bến cảng, kho tàng và hệ thống giao thông của chúng. Ở Sài Gòn - Gia Định, ta tiến công nhiều mục tiêu quan trọng: tòa đại sứ Mỹ, Dinh Tổng thống Ngụy, Bộ Tổng Tham mưu Ngụy, Tổng nha cảnh sát, Đài phát thanh… Ở Huế, ta đánh chiếm 39 mục tiêu quan trọng, làm chủ hầu hết thành phố và chốt giữ 25 ngày đêm, thành lập chính quyền cách mạng.



Phối hợp với mũi tiến công quân sự, nhân dân nhiều vùng nông thôn và đô thị đã nổi dậy diệt ác trừ gian, giải tán dân vệ, phá vỡ hàng rào "Ấp chiến lược", giành quyền làm chủ. Đây là đòn quyết định làm phá sản chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, làm lung lay ý chí xâm lược của chúng, buộc chúng phải "xuống thang chiến tranh", tạo ra bước ngoặc mở đầu thời kỳ đi xuống về chiến lược của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.



CHIẾN THẮNG BẦU BÀNG - DẦU TIẾNG (THÁNG 11/1965):



Chiến thắng Bầu Bàng - Dầu Tiếng củng cố niềm tin đánh thắng Mỹ, mở ra phong trào "Tìm Mỹ mà diệt, nắm thắt lưng Mỹ mà đánh" trong các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam.



CHIẾN DỊCH ĐƯỜNG 9 NAM LÀO (30/1 ĐẾN 23/3/1971):



Dự tính năm 1971 Mỹ Ngụy sẽ mở 3 cuộc hành quân lớn mang tên "Lam Sơn 719" đánh lên khu vực Đường 9 - Nam Lào.



Ngay từ đầu, địch đã bị ta chận đánh, ở đâu chúng cũng bị đánh. Lực lượng tại chổ của ta phối hợp chặt chẽ với các lực lượng Pa Thet Lào đã liên tiếp tấn công địch. Sau hơn 1 tháng chiến đấu trong đó có nhiều trận đánh ác liệt giữa chủ lực ta với chủ lực cơ động Ngụy ở Bắc Đường 9. Đầu tháng 3/ 1971, bộ đội ta chuyển sang tiến công trên toàn mặt trận, bao vây, truy kích tập đoàn quân địch ở Bản Đông, tiêu diệt nhiều quân địch.



17 CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC TRÊN CHIẾN TRƯỜNG MIỀN NAM NĂM 1972:



Ngày 30/3/1972, bộ đội ta bắt đầu mở cuộc tiến công chiến lược trên chiến trường Trị Thiên, miền Đông Nam bộ, Tây Nguyên, Đồng bằng khu 5 và Nam bộ. Kết quả, ta giải phóng toàn tỉnh Quảng Trị, phần lớn tỉnh Kon-Tum, bắc Bình Định, một khu vực rộng lớn các tỉnh Tây Ninh, Bình Long, Phước Long, một số vùng ở đồng bằng sông Cửu Long và khu 5, giải phóng và giành quyền làm chủ hơn 1 triệu dân.



QUÂN VÀ DÂN MIỀN BẮC ĐÁNH BẠI CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ 2 CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (06/4/1972 ĐẾN 15/1/1973):



Ngày 06/4/1972, đế quốc Mỹ huy động lực lượng lớn không quân và hải quân mở cuộc chiến tranh đánh phá trở lại miền Bắc với quy mô lớn, ác liệt hơn lần trước. Ngày 09/5, chúng tiến hành phong tỏa các cảng và các vùng biển miền Bắc, đánh phá các cơ sở kinh tế và quốc phòng của ta. Trước tình hình đó, quân và dân miền Bắc đã nhanh chóng chuyển mọi hoạt động vào thời chiến với tinh thần chiến đấu dũng cảm và cách đánh mưu trí tài giỏi.



Cay cú trước những thất bại nặng nề, đêm 18/12/1972, đế quốc Mỹ liều lĩnh mở cuộc tập kích đường không chiến lược quy mô lớn nhất, mang tên "chiến dịch lai-nơ bếch-cơ li" vào miền Bắc. Chúng tập trung một số lượng lớn máy bay, chủ yếu là B52 đánh vào Hà Nội, Hải Phòng và một số khu vực khác trên miền Bắc.



Một lần nữa, quân dân miền Bắc anh dũng chiến đấu, trừng trị đích đáng không quân Mỹ, đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của địch ở Hà Nội, Hải Phòng.



ĐẠI THẮNG MÙA XUÂN NĂM 1975:







Ngày 04/3/1975 bộ đội ta mở chiến dịch Tây Nguyên.



Sau một số trận đánh tạo thế và nghi binh chiến dịch, ngày 10 và 11/3, quân ta tiến công bằng sức mạnh binh chủng hợp thành, giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột.



Phát huy thắng lợi, ngày 21/3/1975 ta mở chiến dịch tiến công Huế-Đà Nẵng.



Từ ngày 21 đến 26/3, ta tiến công chia cắt Huế-Đà Nẵng. Sau bốn ngày chiến đấu, ta giải phóng Thừa Thiên - Huế, tiếp đó giải phóng tỉnh Quảng Ngãi (25/3). Từ 27 đến 29, ta phát triển tiến công giải phóng Đà Nẵng.



Phối hợp với chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ Tây Nguyên bộ đội ta tiến xuống hỗ trợ lực lượng vũ trang và nhân dân địa phương giải phóng các tỉnh Bình Định (ngày 01/4) Phú Yên (ngày 01/4) và Khánh Hoà (ngày 03/4).



Trên cơ sở những thắng lợi có ý nghĩa quyết định, ngày 04/4/1975, Bộ Chính trị quyết định mở chiến dịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng hoàn toàn Sài Gòn và miền Nam Việt Nam.



Ngày 26/4, quân ta bắt đầu nổ súng tiến công mạnh và đồng loạt vào các mục tiêu, phá vỡ tuyến phòng thủ vòng ngoài của địch.



11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, cờ Tổ Quốc tung bay trước Tòa nhà chính của Dinh Độc lập. Miền Nam hoàn toàn được giải phóng.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 21:56  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Mười lời thề danh dự của đội viên Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân
Chúng tôi đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, xin lấy danh dự của một người chiến sỹ cứu quốc mà thề dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh. Xin thề:

1. Hy sinh tất cả vì tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để tiêu diệt bọn phát xít Nhật-Pháp và bọn Việt gian phản quốc, làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới.

2. Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh của cấp chỉ huy, khi nhận được mệnh lệnh gì sẽ tận tâm, tận lực thi hành cho nhanh chóng và chính xác.

3. Bao giờ cũng kiên quyết chiến đấu, dù gian lao khổ sở cũng không phàn nàn, vào sống ra chết cũng không sờn chí, khi ra trận quyết chí xung phong, dù đầu rơi máu chảy cũng không lùi bước.

4. Lúc nào cũng khẩn trương hoạt bát, hết sức học tập để tự rèn luyện thành một quân nhân cách mạng, xứng đáng là một người chiến sỹ tiên phong giết giặc cứu nước.

5. Tuyệt đối giữ bí mật cho bộ đội về nội dung tổ chức, về các cấp chỉ huy, tuyệt đối giữ bí mật cho tất cả các đoàn thể cứu quốc.

6. Khi ra trận nếu bị quân địch bắt được, thì dù cực hình tàn khốc thế nào cũng cương quyết một lòng trung thành với sự nghiệp giải phóng của toàn dân, không bao giờ cung khai phản bội.

7. Hết sức ái hộ bạn chiến đấu cũng như bản thân, hết lòng giúp đỡ nhau lúc thường cũng như lúc ra trận.
8. Hết sức giữ gìn vũ khí, không bao giờ để vũ khí hư hỏng, hay rơi vào tay quân thù.

9. Khi tiếp xúc với dân sẽ làm đúng ba điều răn: "không lấy của dân" – "không dọa nạt dân"- "không quấy nhiễu dân" và ba điều nên: "kính trọng dân" – "giúp đỡ dân" – "bảo vệ dân", để gây lòng tin cậy đối với dân chúng, thực hiện quân dân nhất trí giết giặc cứu nước.

10. Bao giờ cũng nêu cao tinh thần tự phê bình, giữ tư cách cá nhân mô phạm, không làm điều gì hại đến thanh danh Giải phóng quân và Quốc thể của Việt Nam.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:00  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Ngày thương binh liệt sĩ.


Chiến tranh đã qua đi, đất nước hoà bình, nhưng những đau thương mất mát mà chiến tranh để lại thì không gì bù lấp được. Chúng ta chỉ biết tưởng nhớ những người đã khuất, đã bị thương trong cuộc chiến bằng lòng biết ơn, sự kính trọng lớn lao. Hàng năm, cứ đến ngày 27-7, đồng bào cả nước, lại nhớ về những người lính đã quên mình vì hạnh phúc của nhân dân, vì tương lai của đất nước ...

Sau khi Cách mạng Tháng 8- 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời. Khi chính quyền cách mạng đang còn non trẻ thì thực dân Pháp âm mưu trở lại xâm lược nước ta. Kiên quyết bảo vệ thành quả cách mạng, giữ gìn độc lập tự do, quân và dân ta ở những nơi thực dân Pháp gây hấn đã chiến đấu anh dũng, chặn lại bàn tay đẫm máu của thực dân xâm lược. Trong cuộc chiến đấu này, nhiều chiến sĩ đồng bào ta đã bị thương, có người đã vĩnh viễn nằm lại chiến trường. Nhiều gia đình cùng một lúc phải mất đi cả chồng và các con ngoài mặt trận. Nhiều người vợ trẻ chỉ được hưởng hạnh phúc vợ chồng chưa trọn một ngày, rồi góa bụa cả đời. Khỏi phải nói những thiệt thòi mất mát, nỗi buồn tủi của những người còn sống khi người thân mất đi. Nhưng cũng chính bằng lòng tiếc thương vô hạn ấy, người sống tự nói với lòng mình rằng: “ Hãy sống sao cho xứng với người đã khuất”. Và rồi đã như thành truyền thống, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã dành tình thương yêu của mình chăm sóc các gia đình liệt sĩ, anh chị em thương binh - bệnh binh một cách tận tình chu đáo.

Chiều ngày 28-5- 1946, Hội “Giúp binh sĩ bị nạn” tổ chức một cuộc nói chuyện quan trọng tại Nhà hát thành phố Hà Nội và Hồ Chủ Tịch đã tới dự. Chiều ngày 11-7-1946, tại Nhà hát này đã có một buổi quyên góp quần áo, giầy mũ cho chiến sĩ ngoài mặt trận, mở đầu cuộc vận động “ mùa đông chiến sĩ”. Tại đây, Bác Hồ đã cởi chiếc áo rét đang mặc để tặng binh sĩ. Ngày 19-12-1946, kháng chiến Toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan ra nhiều vùng, số người bị thương, bị hy sinh tăng lên. Đời sống của chiến sĩ gặp nhiều khó khăn thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần đảm bảo đời sống vật chất tinh thần của các gia đình chính sách trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến. Tháng 6-1947, đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Hội Phụ nữ cứu quốc, Cục Chính trị quân đội quốc gia Việt Nam, Nha thông tin tuyên truyền và một số địa phương đã họp tại Đại Từ- Thái Nguyên. Nội dung cuộc họp là thực hiện chỉ thị của Hồ Chủ Tịch chọn ngày kỷ niệm Thương binh Liệt sĩ và bảo vệ công tác thương binh liệt sĩ. Sau khi xem xét, Hội nghị đã nhất trí lấy ngày 27-7-1947 làm ngày

Thương binh tòan quốc. Ngày 27-7-1947, một cuộc mít tinh quan trọng đã được diễn ra tại Thái Nguyên (có 2000 người tham gia). Tại đây Ban tổ chức đã trịnh trọng đọc thư của Hồ Chủ Tịch. Người đã gửi tặng một chiếc áo lụa, một tháng lương và một bữa ăn của nhân viên trong Phủ Chủ tịch. Từ năm 1947, ngày Thương binh được tổ chức thường kỳ hàng năm. Năm nào vào dịp này, Hồ Chủ Tịch cũng có thư và quà gửi anh chị em thương binh và các gia đình liệt sĩ. Tháng 7- 1954 sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Đảng và Nhà nước ta càng đặc biệt quan tâm giải quyết vấn đề chiến sĩ, gia đình liệt sĩ và công tác thương binh. Và từ năm 1955, ngày 27-7 ngày Thương binh được đổi thành ngày Thương binh Liệt sĩ./.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:05  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Chiến tranh biên giới Tây Nam:

Chiến dịch phản công biên giới Tây - Nam là một loạt các chiến dịch quân sự do Việt Nam tiến hành nhằm trả đũa các hoạt động quân sự của quân Khmer Đỏ tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, giết chóc người dân Việt Nam, và đốt phá làng mạc Việt Nam trong những năm 1975-1978.



Nguyên nhân

Sau Chiến tranh Việt Nam, Việt Nam và Campuchia xuất hiện nhiều mâu thuẫn. Tranh chấp và xung đột biên giới xẩy ra liên tục trong các năm 1977 và 1978, nhưng cuộc xung đột thực ra đã bắt đầu ngay sau khi Sài Gòn thất thủ. Ngày 4 tháng 5 năm 1975, một toán quân Khmer Đỏ đột kích đảo Phú Quốc mà không gặp phải bất kỳ sức kháng cự nào từ phía Việt Nam. Sáu ngày sau quân Khmer Đỏ đánh chiếm và hành quyết hơn 500 dân thường ở đảo Thổ Chu. Tức giận vì hành vi gây hấn của Khmer Đỏ, Hà Nội phản công giành lại các đảo này. Trận đánh ở Phú Quốc làm nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam mới thành lập lo ngại, vì cùng thời gian đó, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đang xấu đi. Mối lo ngại này càng tăng thêm vì sự hiện diện của cố vấn Trung Quốc ở Campuchia và Trung Quốc tăng cường viện trợ quân sự cho lực lượng vũ trang Khmer Đỏ[1].

Tiếp theo cuộc đột kích vào các đảo Thổ Chu và Phú Quốc, Khmer Đỏ tiến hành hai cuộc xâm nhập qui mô lớn vào Việt Nam. Cuộc tấn công đầu tiên diễn ra vào tháng 4 năm 1977, quân chính qui Khmer Đỏ tiến sâu 10 km vào lãnh thổ Việt Nam, chiếm một số vùng ở tỉnh An Giang và tàn sát một số lớn dân thường. Cuộc tấn công thứ hai diễn ra vào tháng 10 cùng năm, lần này quân Khmer Đỏ tiến sâu đến 15 km trong lãnh thổ Việt Nam. Để trả đũa, ngày 31 tháng 12 năm 1977, sáu sư đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam đánh vào sâu trong đất Campuchia đến tận Neak Luong rồi mới rút lui, mang theo một số nhân vật quan trọng bên phía Campuchia, trong đó có cả Thủ tướng tương lai Hun Sen. Cuộc tấn công này được xem là lời "cảnh cáo" cho Khmer Đỏ. Phía Việt Nam đề nghị một giải pháp ngoại giao nhằm thiết lập một vùng phi quân sự dọc biên giới, nhưng Pol Pot từ chối, và giao tranh tiếp diễn.

Ngày 1 tháng 2 năm 1978, Trung ương Đảng Cộng sản của Pol Pot họp bàn chủ trương chống Việt Nam và quyết định thành lập 15 sư đoàn. Trong nghị quyết của họ có ghi: "Chỉ cần mỗi ngày diệt vài chục, mỗi tháng diệt vài ngàn, mỗi năm diệt vài ba vạn thì có thể đánh 10, 15, đến 20 năm. Thực hiện 1 diệt 30, hy sinh 2 triệu người Campuchia để tiêu diệt 50 triệu[2] người Việt Nam"[3]. Pol Pot đã điều 13 trong số 17 sư đoàn chủ lực và một số trung đoàn địa phương liên tục tấn công vào lãnh thổ Việt Nam, có nơi vào sâu tới 15-20 km. Trong các đợt tấn công đó, Khmer Đỏ đã thực hiện thảm sát đối với người Việt Nam, một ví dụ là vụ thảm sát Ba Chúc vào tháng 4 năm 1978 với 3157 dân thường bị giết hại.

Từ tháng 12 năm 1977 đến 14 tháng 6 năm 1978, phía Việt Nam bị thương vong 30.642 bộ đội, trong đó số chết là 6902 người. Hơn 30 vạn người phải tản cư về phía sau, bỏ hoang 6 vạn ha đất sản xuất.

Ngày 13 tháng 12 năm 1978, được sự trang bị và hậu thuẫn của Trung Quốc, Khmer Đỏ đã huy động 10 trong 19 sư đoàn (khoảng 50.000 đến 60.000 quân) tiến công xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến biên giới. Ba sư đoàn đánh vào Bến Sỏi với mục tiêu chiếm thị xã Tây Ninh, 2 sư đoàn đánh vào Hồng Ngự (Đồng Tháp), 2 sư đoàn đánh khu vực Bảy Núi (An Giang), 1 sư đoàn đánh Trà Phô, Trà Tiến (Kiên Giang). Tại những vùng chiếm đóng, Khmer Đỏ đã thực hiện sách lược diệt chủng đối với người Việt, như đã làm với người Khmer.

Quân đội Việt Nam đã chống trả quyết liệt và đã kìm chân bước tiến, đồng thời tiêu hao sinh lực của quân Khmer. Các hướng tiến quân của Khmer Đỏ bị chặn lại và không thể phát triển được. Ngoại trừ Hà Tiên bị chiếm giữ trong thời gian ngắn, không một thị xã nào của Việt Nam bị chiếm.

Lực lượng hai bên

Việt Nam

Chỉ huy trực tiếp chiến dịch là tướng Lê Trọng Tấn, lực lượng được huy động bao gồm:

Quân đoàn 2 của thượng tướng Nguyễn Hữu An, chính ủy Lê Linh, gồm các Sư đoàn 304, 325, được bổ sung Trung đoàn bộ binh 8, cũng từ Tịnh Biên (An Giang - Hà Tiên) đánh theo hướng tây để hỗ trợ lực lượng Quân khu 9 đánh về Phnom Penh, chiếm Kampot và vùng duyên hải Đông Nam Campuchia. Sư đoàn 306 mới thành lập không kịp tham gia chiến dịch vì chưa hoàn thành công tác huấn luyện[4]. Cũng như tại mặt trận Tây Ninh, tại An Giang, quân Việt Nam cũng chia quân tấn công hai hướng. Hướng thứ nhất theo Quốc lộ 2 tiến về hướng Bắc đánh về Phnom Penh. Hướng thứ hai tiến theo duyên hải về hướng Tây đánh chiếm hải cảng Kompong Som, Sư đoàn 304 được dùng làm trừ bị, cố thể được dùng tăng cường trong trường hợp Quân đoàn 4 tấn công Phnom Penh gặp khó khăn.

Quân đoàn 3 của tướng Kim Tuấn, gồm các Sư đoàn 10, 31, 320, được bổ sung Sư đoàn 302, đánh từ Tây Ninh, vượt qua tỉnh Kampong Cham đến sông Mê Kông và vùng lãnh thổ đông bắc Campuchia.

Quân đoàn 4 của thượng tướng Hoàng Cầm, gồm các Sư đoàn 7, 9, 341, được bổ sung thêm Sư đoàn 2, cùng Lữ đoàn 22 thiết giáp, Lữ đoàn 24 pháo binh, Lữ đoàn 25 công binh và 3 tiểu đoàn Khmer thân Việt Nam (UFNSK), hướng tấn công từ hướng tây và tây nam Tây Ninh, sau khi đã tái chiếm những vị trị trên tỉnh lộ 13, theo đường 1 qua tỉnh Svay Rieng nhắm đánh bến phà chiến lược Neak Luong để đến Phnom Penh.
Quân khu 5: gồm hai Sư đoàn 307, 309 và Lữ đoàn đặc công 198, đánh từ Pleiku theo đường 19 về hướng Tây để tiêu diệt quân Khmer Đỏ ở Đông Bắc Campuchia.
Quân khu 7: gồm hai Sư đoàn 5, 302, 303, Trung đoàn đặc công 117, được tăng cường thêm một số đơn vị của Quân đoàn 3 như Lữ đoàn 12 thiết giáp, những trung đoàn chủ lực các tỉnh Tây Ninh, Long An, Sông Bé, Trung đoàn 262 pháo binh, Trung đoàn 26 thiết giáp, 3 tiểu đoàn Khmer UFNSK từ phía bắc tỉnh Tây Ninh và khu căn cứ của UFNSK quanh Snuol tiến quân dọc theo Quốc lộ 13 và Quốc lộ 7 đánh chiếm Kratié và Kampong Cham.

Quân khu 9: gồm các Sư đoàn 4, 330, 339, tấn công từ khu vực Tịnh Biên ở hướng Bắc, qua tỉnh Ta Keo, hướng về Phnom Penh

Lực lượng đổ bộ đường biển gồm Lữ đoàn hải quân đánh bộ 126 và Lữ đoàn hải quân đánh bộ 101 đổ bộ vào vùng duyên hải Đông Nam Campuchia để chiếm Ream và cảng Sihanoukville trên bán đảo Kampong Som.

Đoàn 901 không quân: gồm Sư đoàn không quân 372 được trang bị máy bay F-5, A-37, máy bay trực thăng UH-1, máy bay vận tải C-130, C-119, C-47, và một phân đội[5] MiG-21 từ Trung đoàn 921.
(C 130, C 119, CH 47, UH1 là máy vay CHXHCN VN chiếm được của VN CH sau chiến thắng mùa xuân 1975)



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:07  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Các sư đoàn Việt Nam đều có các đơn vị cơ hữu thiết giáp, pháo binh, pháo phòng không và một lữ đoàn công binh. Theo phía Việt Nam, có 10.000 - 15.000 quân UFNSK tham gia chiến dịch, tuy nhiên theo các phân tích viên quốc tế, đây là con số phóng đại, chỉ có chừng vài trăm quân UFNSK trực tiếp tham gia chiến dịch, còn lại đại bộ phận làm công tác liên lạc, đảm bảo hậu cần, phiên dịch...

Campuchia
Theo phía Việt Nam, lực lượng Khmer Đỏ gồm có 19 sư đoàn, theo tác giả Steven Heder, quân Khmer Đỏ gồm chừng 15 sư đoàn. Các sư đoàn này được trang bị tốt bằng vũ khí của Trung Quốc, được chỉ huy bởi các chỉ huy dày dạn kinh nghiệm trong các cuộc chiến tranh vừa qua, gồm nhiều binh lính trung thành đến cuồng tín, nhưng các sư đoàn này cũng đã bị nhiều hao tổn trong những lần giao tranh trước, và quân số mỗi sư đoàn chỉ chừng dưới 4.000 người, gần bằng nửa quân số của sư đoàn Việt Nam.

Các sư đoàn: 164, 170, 290, 310, 450, 703, 801, 902

Một số máy bay chiến đấu T-28.
Một phân đội MiG-19 do Trung Quốc sản xuất, số Mig-19 này không kịp tham chiến vì không có phi công và rơi vào tay quân Việt Nam khi họ chiếm Phnom Penh[6]
Một sư đoàn thủy quân lục chiến
Một sư đoàn hải quân
Một sư đoàn không quân, nhưng chiến đấu như bộ binh khi giao tranh nổ ra.
Nhiều đơn vị xe tăng và trọng pháo.
Chiến dịch phản công

Diễn biến chiến dịch

Tới đầu tháng 12 năm 1977, quân đội Việt Nam được hỗ trợ bởi một số tiểu đoàn Khmer thân Việt Nam đã kiểm soát một vùng đệm dọc biên giới trong lãnh thổ Campuchia, từ Mimot đến Snuol ở các tỉnh Kampong Cham và Kratié[7]. Ở phía Bắc, quân Việt Nam cũng kiểm soát một vùng rộng thuộc lãnh thổ Campuchia dọc theo đường 19[8]. Ngày 23 tháng 12 năm 1978, sau khi được tăng viện, với 80.000 quân, quân đội Việt Nam đã tiến hành phản công trên toàn bộ mặt trận, đẩy lùi quân Khmer Đỏ. Sư đoàn 2 cùng trung đoàn chủ lực tỉnh Tây Ninh mở cuộc tấn công nhằm đánh bật các Trung đoàn 23 thuộc Sư đoàn 304 và Trung đoàn 13 thuộc Sư đoàn 221 của Campuchia ra khỏi các vị trí dọc theo tỉnh lộ 13 sát biên giới. Tuy nhiên chiến cuộc chưa chấm dứt, quân đội Việt Nam quyết định mở cuộc tấn công phòng ngừa vào Campuchia.

Chiến dịch biên giới Tây Nam 12/1978 - 1/1979

Sau khi đánh tan sức kháng cự của quân Khmer Đỏ, các lực lượng Việt Nam thuộc Quân khu 5 nhanh chóng hành tiến theo đường 19, sư đoàn 309 quét sạch tỉnh Ratanakiri, phía Bắc tỉnh Mondolkiri và tiến vào phía Bắc tỉnh Stung Treng. Sư đoàn 307 tiến theo đường 19, dùng cầu phao vượt sông Srepok và sông Mekong. Tới ngày 1 tháng 1 năm 1979, lực lượng Quân khu 5 tiến dọc sông Mekong chiếm được Stung Treng.

Cùng thời gian, Sư đoàn 5 thuộc Quân khu 5 tiến từ hướng đông, cùng Sư đoàn 303 tiến theo hướng tây bắc từ Snuol cùng đánh vào Kratié do Sư đoàn 260 và 2 trung đoàn địa phương của đặc khu 505 phòng thủ. Các sư đoàn này gặp phải sức kháng cự quyết liệt từ phía quân Khmer Đỏ. Trong cuộc tiến quân, hai Tiểu đoàn 1 và 2 Trung đoàn 316 Sư đoàn 303 bị tập kích bất ngờ nên bị tiêu diệt. Trung đoàn này, cũng như Trung đoàn 33, sau một tháng hành quân, quân số hao hụt mất một nửa[cần chú thích]. Các đơn vị quân Khmer Đỏ tấn công Sư đoàn 303 gây nhiều tổn thất và suýt chiếm được sở chỉ huy sư đoàn. Tuy nhiên, sau khi không chặn được quân Việt Nam, quân Khmer Đỏ phải rút lui, và tới ngày 29 tháng 12, thành phố Kratié rơi vào tay quân đội Việt Nam. Cùng lúc, Sư đoàn 302 tiến về phía Tây đã chiếm được Kampong Cham. Sau đó, hai Sư đoàn 302 và 303 cùng quay lại đánh chiếm thị xã Chhlong do Sư đoàn 603 Khmer Đỏ chống giữ. Ngày 4 tháng 1, họ chiếm được Chhlong. Kể từ lúc đó, toàn bộ lãnh thổ Campuchia ở phía đông sông Mekong coi như bị mất.

Sáng ngày 31 tháng 12, được pháo binh bắn yểm trợ, xe tăng và bộ binh Quân đoàn 3 Việt Nam tiến công và nhanh chóng đánh tan 5 sư đoàn quân Khmer Đỏ trên toàn tuyến phòng thủ dọc theo biên giới ở tỉnh Kampong Cham. Tới cuối ngày, trừ sở chỉ huy quân Khmer Đỏ, toàn bộ các cứ điểm còn lại thất thủ, quân Khmer Đỏ rút chạy về thị trấn Kampong Cham ở bờ tây sông Mekong, bị quân Việt Nam truy kích ráo riết.

Không quân Việt Nam cũng tham chiến, tấn công vào tuyến phòng thủ của Khmer Đỏ và ném bom phá hủy một sân bay mà từ đó máy bay T-28 Khmer Đỏ xuất kích ném bom vào các toán quân tiền phương Việt Nam. Sáng ngày 1 tháng 1 năm 1979, sau khi tập hợp lại lực lượng, Quân đoàn 3 đánh chiếm sở chỉ huy Khmer Đỏ sau một giờ giao chiến quyết liệt. Tướng Kim Tuấn hạ lệnh cho các đơn vị dưới quyền truy quét và tiêu diệt các lực lượng Khmer Đỏ còn sót lại. Tới ngày 3 tháng 1, Sư đoàn 320 đã tiến tới bờ đông của bến phà Kampong Cham bên bờ sông Mekong. Tại đây sư đoàn dừng lại, rồi dùng 2 đại đội xe bọc thép mở đường, đánh về phía nam chiếm thủ phủ tỉnh Prey Veng.
Trong thời gian đó, ngày 28 tháng 12, ở hạ lưu đồng bằng sông Mekong, lực lượng Khmer Đỏ thuộc Quân khu Đông Nam mở cuộc tấn công phòng ngừa dọc biên giới. Quân Khmer Đỏ tiêu diệt một số đơn vị Quân khu 9 bảo vệ biên giới và chiếm một vùng rộng lãnh thổ Việt Nam dọc theo kênh Vĩnh Tế. Cuộc tấn công này làm cho tình hình Quân đoàn 2 của tướng Nguyễn Hữu An trở nên rất khó khăn. Quân Khmer Đỏ đã chiếm được khu vực đầu cầu mà Quân đoàn 2 và lực lượng Quân khu 9 định dùng để tiến vào Campuchia, đồng thời giành được một chiến lũy tự nhiên cản đường tiến của quân Việt Nam.

Sau khi nhận được sự chấp thuận từ Bộ chỉ huy, sáng ngày 31 tháng 12, sư đoàn 4 của Quân khu 9 và Trung đoàn 9 của Sư đoàn 304 phối thuộc mở cuộc phản công. Sau 24 giờ giao tranh kịch liệt, quân Việt Nam đã đánh lui quân Khmer Đỏ khỏi bờ tây kênh Vĩnh Tế. Chiều ngày 1 tháng 1, được pháo binh và không quân yểm trợ, Lữ đoàn công binh 219 thuộc Quân đoàn 2 bắc cầu phao vượt sông. Sư đoàn 304 và Lữ đoàn xe bọc thép 203 mở đường tiến vào đất Campuchia. Tới trưa ngày 3 tháng 1, Quân đoàn 2 và Quân khu 9 đã tiêu diệt hoặc đánh tan tất cả các lực lượng Khmer Đỏ ở hạ lưu sông Mekong dọc biên giới. Sở chỉ huy Quân khu Tây Nam của Khmer Đỏ phải rút về Takéo.

Sau ba ngày tấn công, tại hướng chủ yếu Tây Ninh, Quân đoàn 4 với sự yểm trợ của không quân, trực thăng, pháo binh, hải quân, thiết giáp... quân Việt Nam đánh bật được quân Khmer Đỏ khỏi các vị trí Năm Căn, Hoà Hội dọc theo tỉnh lộ 13, và các đơn vị của các Sư đoàn 703, 340, 221 của Khmer Đỏ phải rút về thành lập một tuyến phòng thủ mới tại Svay Rieng, tập trung ở cầu Don So.

Được 15 xe tăng và xe bọc thép mở đường, cùng với pháo 105mm, 155mm[9] bắn yểm trợ, Sư đoàn 7 của Quân đoàn 4 mở cuộc tấn công vào quân Khmer Đỏ ở Don So. Tuy nhiên sau hai ngày giao chiến với nhiều tổn thất, Sư đoàn 7 vẫn chưa chọc thủng được tuyến phòng phủ của Khmer Đỏ. Tới đêm ngày 1 tháng 1, tướng Hoàng Cầm hạ lệnh cho Sư đoàn 7 tung hết lực lượng dự bị vào trận.

Quân Khmer Đỏ kháng cự dữ dội, nhưng sau khi bị đánh thua ở Tây Ninh, quân Khmer Đỏ đã bị mất tinh thần, hơn nữa, do phải chấp nhận một trận đánh quy ước với một địch thủ có hoả lực, quân số và kinh nghiệm chiến trường trội hơn quá nhiều, nên quân Khmer Đỏ bị tan rã. Tuyến phòng thủ Svay Rieng bị vỡ ngày 2 tháng 1 năm 1979, quân Khmer Đỏ phải rút về Prey Veng và Neak Luong, chỉ để lại một số đơn vị đánh cầm chân Quân đoàn 4.

Tới ngày 2 tháng 1 năm 1979, quân đội Việt Nam đánh tan các sư đoàn chủ lực của Khmer Đỏ án ngữ các trục đường số 1, 7 và 2 ở lối vào Phnom Penh. Chiều ngày 3 tháng 1, Sư đoàn 7 chiếm được cầu Don So và tới ngày 4 tháng 1 đã làm chủ toàn bộ vùng phía đông sông Mekong. Tới ngày 5 tháng 1, Sư đoàn 7 tiến đến Neak Luong.

Đánh chiếm Phnom Penh

Ngày 6 tháng 1, các đơn vị Việt Nam vượt sông Mekong qua ngả Neak Luong và bắc Kompong Cham. Chín sư đoàn quân Việt Nam làm thành hai gọng kìm tiến vào Phnom Penh từ phía Đông Nam và phía Bắc: Sư đoàn 7 và Sư đoàn 2 di chuyển theo quốc lộ 1, Sư đoàn 9 tiến song song bảo vệ sườn phía nam và Sư đoàn 341 bảo vệ sườn phía bắc. Một toán đặc công nhảy dù xuống Phnom Penh để giải cứu Hoàng thân Sihanouk, nhưng bị Khmer Đỏ phát hiện và tiêu diệt hết, chỉ duy nhất một người sống sót.

Tại Kompong Cham, Quân đoàn 3 của tướng Kim Tuấn cũng giao tranh quyết liệt với quân Khmer Đỏ để vượt sông. Quân Khmer Đỏ thiết lập trận địa phòng ngự dọc bờ tây sông Mekong với nhiều ổ súng máy, súng cối bắn trùm lên mặt sông để ngăn thuyền chở quân Việt Nam đổ bộ. Xa hơn một chút, quân Khmer Đỏ bố trí xe tăng, xe bọc thép, pháo 105mm, 122mm và 155mm để bắn vào quân Việt Nam đang tập trung ở bờ đông sông Mekong. Đêm ngày 5 tháng 1, một toán quân gồm lính trinh sát, công binh và bộ binh định vượt qua bờ sông chiếm một đầu cầu nhỏ, nhưng quân Khmer Đỏ đánh bật họ lại. Tướng Kim Tuấn quyết định dùng hỏa lực áp đảo bắn vào trận địa phòng thủ của quân Khmer Đỏ, rồi cho thả khói mù, dùng thuyền chuyển quân sang bờ tây. Mặc dù rất nhiều thuyền bị trúng đạn của quân Khmer Đỏ, Quân đoàn 3 cuối cùng cũng đã thiết lập được một đầu cầu. Một đại đôi xe lội nước vượt sông và tỏa ra để đánh vào thị trấn; hai tiểu đoàn bộ binh cũng vượt được sông, đến 8:30 sáng, Kampong Cham thất thủ.

Ngay trong sáng ngày 6 tháng 1, lực lượng đột kích Phnom Penh, gồm Trung đoàn 28 của Sư đoàn 10 và các đơn vị phối thuộc, dẫn đầu bởi 6 xe lội nước và một số xe thiết giáp M-113 vượt sông, tổng cộng lực lượng lên đến 120 xe quân sự. Lực lượng đột kích vừa hành quân vừa giao chiến với các ổ phục kích của quân Khmer Đỏ, tới chiều tối đã tới bờ sông Tongle Sap và tổ chức đánh vượt sông để tiến vào Phnom Penh[10].



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:09  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Trong khi đó, ngày 6 tháng 1 năm 1979, những đơn vị đầu tiên của Sư đoàn 7 Quân đoàn 4 được một tiểu đoàn UFNSK hỗ trợ chiếm được bờ phía đông của bến phà Neak Luong. Quân Campuchia trong khi rút lui vội vã đã không kịp thiết lập công sự phòng thủ. Trong đêm, cách bến phà khoảng hai cây số về phía nam, Trung đoàn 113 cùng Trung đoàn 14 của Sư đoàn 7 được tàu đổ bộ đưa sang bên kia sông, tiến chiếm bờ phía tây của bến phà. Ngày 7 tháng 1, toàn bộ đội hình Quân đoàn 4 tiến hành vượt sông. Do sự tan rã nhanh chóng của lực lượng phòng thủ biên giới và sự chủ quan của Pol Pot, quân đội Việt Nam tiến vào Phnom Penh từ Neak Luong mà không gặp sức chống cự đáng kể nào. Trưa ngày 4 tháng 1, Quân đoàn 4 đã có thể bắt tay với Quân đoàn 3 ở ngoại ô phía bắc Phnom Pênh. Tuy nhiên Quân đoàn 3 đã đến muộn, không kịp chặn đường Chính phủ Polpot rút chạy khỏi Phnom Penh.

Ngày 7 tháng 1, quân Việt Nam chiếm sân bay Kampong Chhnang và bắt được mười máy bay A-37, ba C-123K, sáu C-47, ba Alouette III cùng một số T-28. Ngày 8 tháng 1, Hội đồng Nhân dân Cách mạng Campuchia do Heng Somrin làm chủ tịch đã được thành lập với sự hậu thuẫn của Việt Nam.

Ở phía Bắc, các sư đoàn của Quân đoàn 3 cũng tiến xuống Phnom Penh, sau đó Sư đoàn 320 theo quốc lộ 4 xuống bình định các tỉnh phía nam. Các sư đoàn còn lại theo các quốc lộ 5 và 6 tiến về hướng Tây và hướng Bắc. Họ gặp sức chống cự đáng kể của quân Khmer Đỏ tại Battambang và Siem Reap.

Hướng nam, Sihanoukville

Tại mặt trận phía nam, từ An Giang, quân Việt Nam bắt đầu vượt biên giới vào ngày 3 tháng 1 năm 1979 và tấn công theo hai hướng. Hướng thứ nhất, Sư đoàn 325 và Sư đoàn 8 tiến về phía Tây, dọc theo quốc lộ số 2. Ngày 5 tháng 1 năm 1979, trong khi lực lượng Quân khu 9 tiến đánh Takéo, sư đoàn 325 bắt đầu hành tiến theo hướng Tây Bắc. Lực lượng Khmer Đỏ của Quân khu Tây Nam do Ta Mok chỉ huy khét tiếng cuồng tín đã chuẩn bị công sự phòng thủ ở Tuk Meas trên đường 16, ở khoảng giữa biên giới và Chhuk. Phải mất hai ngày giao chiến, Sư đoàn 325 mới có thể đánh tan tuyến phòng ngự của Khmer Đỏ và chiếm được khu vực Tuk Meas. Cùng lúc đó tướng Nguyễn Hữu An cũng tung Sư đoàn 8 theo hướng tây để đánh chiếm quận lỵ Kampong Trach, nằm ở giao điểm với đường quốc lộ ven biển.

Nắm quyền chỉ huy trực tiếp trung đoàn xung kích 24, tướng Nguyễn Hữu An dẫn trung đoàn tiến từ Tuk Meas về Chhuk. Các quân xa của Việt Nam gồm xe tăng hạng nặng, xe tải và trọng pháo di chuyển khó khăn trên đường đất và ruộng lúa nên đã bị quân Khmer Đỏ phục kích phá hủy một số xe và pháo, sở chỉ huy của tướng An cũng bị tổn thất và tạm thời mất liên lạc với các lực lượng còn ở phía sau. Tới chiều ngày 7 tháng 1, lực lượng xung kích đã ra đến đường số 3, và trong quá trình tiến công đã đánh tan sư đoàn quân Khmer Đỏ phòng ngự Chhuk.

Trong hai ngày 4, 5 tháng 1 năm 1979, từ đảo Phú Quốc, hai phân đội Hải quân Việt Nam gồm một số tàu tuần tiễu loại lớn của Mỹ, hai tàu khu trục Petya của Nga, cùng nhiều tàu chiến nhỏ chuẩn bị chuyển Lữ đoàn Hải quân 101 và 126 đổ bộ. Hải quân cũng lập trận địa pháo 130mm ở mũi đảo Phú Quốc để yểm trợ cho lực lượng đổ bộ.
Sẩm tối ngày 6 tháng 1, toán quân đặc công gồm 87 người bí mật đổ bộ và tấn công chiếm một trận địa pháo Khmer Đỏ bảo vệ bờ biển, cùng lúc, pháo 130mm bắt đầu bắn phá các vị trí quân Khmer Đỏ. Lập tức các thuyền tuần tiễu loại nhỏ của Khmer Đỏ xuất kích từ quân cảng Ream và các bến cảng nhỏ tấn công vào Hải quân Việt Nam. Sau một trận giao chiến trên biển, do có ưu thế về số lượng và hỏa lực, Hải quân Việt Nam đẩy lùi hoặc đánh chìm hầu hết các tàu Khmer Đỏ, nhưng một tàu của Việt Nam cũng bị trúng đạn, khiến nhiều thủy thủ bị thương vong[11]. Số tàu phóng lôi Khmer Đỏ chạy thoát khỏi cuộc hải chiến và các cuộc không kích của không quân Việt Nam, đến ngày 16 tháng 1 lại bị Hải quân Việt Nam chặn đánh trong vịnh Thái Lan và bị tiêu diệt gần hết.


Tối ngày 7 tháng 1, Lữ đoàn hải quân đánh bộ 126 tiến hành đổ bộ ở chân núi Bokor, nằm ở khoảng giữa thị xã Kampot và cảng Sihanoukville. Lữ đoàn đổ bộ được toàn bộ 3 tiểu đoàn và số xe lội nước, xe bọc thép, nhưng do thủy triều lên cao, không có đủ chỗ triển khai đội hình, nên không đổ bộ được số xe tải, và đến tối, 3 tiểu đoàn nữa theo dự định cũng sẽ đổ bộ lại phải rút ra ngoài.

Theo kế hoạch, lực lượng Hải quân đánh bộ phải triển khai một lực lượng lớn, theo vùng ven biển đánh chiếm cùng lúc hai cây cầu quan trọng và giao điểm Veal Renh dẫn về bán đảo Kampong Som. Tuy nhiên, một chỉ huy lực lượng lính thủy đánh bộ do nóng vội, đã tập hợp tiểu đoàn của mình, chở trên 12 xe tăng và xe bọc thép tiến về Sihanoukville trước khi trời sáng. Đơn vị này bị một lực lượng lớn Khmer Đỏ vây đánh từ chiều, qua đêm đến suốt ngày hôm sau và cuối cùng bị tiêu diệt gần như hoàn toàn. Đến đêm ngày 7 tháng 1, Hải quân mới đổ bộ thêm được 3 tiểu đoàn của Lữ đoàn 126 và 2 tiểu đoàn của Lữ đoàn 101 lên bãi biển, nhưng số xe tải phải đến ngày 8 tháng 1 mới lên bờ được.

Sư đoàn 304 vốn được dùng làm dự bị để tham gia đánh về Phnom Penh, nhưng do Quân đoàn 3 và 4 đã đánh được Phnom Penh từ ngày 7 tháng 1, nên tướng An dùng sư đoàn này để nhanh chóng giải cứu lực lượng lính thủy đánh bộ và đánh chiếm Sihanoukville. Dẫn đầu bởi một đơn vị xe M-113, Trung đoàn 66 của sư đoàn, kế tiếp là Trung đoàn 9 hành quân suốt đêm ngày 9.

Ngày 9 tháng 1, Trung đoàn 66 sau khi gặp lực lượng Hải quân đánh bộ, chuẩn bị giao chiến: không lặp lại sai lầm của Hải quân, Trung đoàn 66 tổ chức chiếm cao điểm xung quanh thành phố trước khi phối hợp với hải quân đánh bộ đánh vào thành phố. Sau khi đánh tan được Sư đoàn 230 Campuchia, quân Việt Nam chiếm được Kampot. Trung đoàn 9 không đến kịp vì một cây cầu sụp đổ khi xe tăng dẫn đầu trung đoàn đi qua. Khi Trung đoàn 9 và Lữ đoàn xe tăng 203 đến thành phố thì Kampot đã rơi vào tay quân Việt Nam, nên lực lượng này được đưa đi đánh quân cảng Ream. Được sự trợ lực của pháo hải quân bắn từ bến cảng lên, cánh quân này chiếm được quân cảng Ream và hải cảng Kampong Som. Tuy nhiên, vì không chuẩn bị kịp về tiếp liệu[cần chú thích], quân Khmer Đỏ đã có thể phản công chiếm lại Kampong Som ngày 14 tháng 1, nhưng quân Việt Nam tái chiếm lại vào ngày hôm sau.

Hướng thứ hai, Quân khu 9 phụ trách, tiến về phía Bắc đánh chiếm hai thị xã Tan và Takéo. Các sư đoàn Khmer Đỏ trấn giữ quân khu Tây Nam như Sư đoàn 2, 210, 230, 250, bị tan rã và rút lui vào rừng.

Cuối tháng 1 năm 1979 cuộc phản công kết thúc thắng lợi. Đến ngày 17 tháng 1 thị xã cuối cùng là Ko Kong rơi vào tay quân đội Việt Nam và chính quyền mới của Campuchia. Cho tới cuối tháng 3, quân đội Việt Nam coi như chiếm được hết những thành phố và tỉnh lỵ quan trọng của Campuchia và tiến sát tới biên giới Thái Lan. Tuy nhiên tàn quân Pol Pot vẫn tiếp tục chống cự và quấy nhiễu, gây ra nhiều thương vong cho quân đội Việt Nam đồn trú tại Campuchia.

Truy quét tàn quân Khmer Đỏ

Đánh Siem Reap và Battambang

Trên chiến trường Campuchia, vì quân Việt Nam tiến quá nhanh chóng, nên quân Khmer Đỏ chỉ bị tan rã chứ chưa bị tiêu diệt hẳn. Nhiều đơn vị đã tập trung lại thành những đơn vị nhỏ, tiếp tục đánh du kích và quấy phá.

Sau khi Quân đoàn 4 chiếm được Phnom Penh, các đơn vị của Quân đoàn 3, Quân khu 5 và Quân khu 7 cũng vượt sông Mekong tiến chiếm và bình định lãnh thổ phía bắc Biển Hồ và sông Tonlé Sap. Quân Khmer Đỏ đã cố gắng kháng cự gần tỉnh Battambang nhưng cũng chỉ có thể làm chậm đà tiến quân của Việt Nam. Họ đã phân tán thành nhiều đơn vị nhỏ tiếp tục đánh du kích.

Quân đoàn 2 và các sư đoàn của Quân khu 9 sau khi chiếm được vùng duyên hải cũng tiến dọc theo quốc lộ 4 về hướng Bắc. Mấy ngày sau khi Trung Quốc tiến đánh biên giới Việt-Trung, Quân đoàn 2 rút về bảo vệ Hà Nội[cần chú thích]. Việt Nam bắt đầu tổng động viên, một số các trung đoàn độc lập được tăng cường lên thành cấp sư đoàn, như các trung đoàn Gia Định 1 và 2, Quyết Thắng 1 và 2, trở thành các Sư đoàn 317, 318 để gửi sang tăng cường mặt trận Campuchia. Trách nhiệm chính trong công tác hành quân vẫn là các đơn vị của Quân đoàn 4.

Ngày 8 tháng 1, Sư đoàn 10 theo lệnh của tướng Kim Tuấn thực hiện cuộc hành quân chớp nhoáng truy kích quân Khmer Đỏ. Tới ngày 9, Trung đoàn 24 đã chiếm được Kampong Thom, Trung đoàn 26 cũng đã kiểm soát được đường 6 nối Kampong Thom và Phnom Penh, Trung đoàn 66[12] được lệnh vượt lên trước hai đơn vị này đánh chiếm thành phố Siem Reap ở phía tây bắc biển hồ Tongle Sap. Dùng 36 xe tải chở quân, được xe tăng yểm trợ, trung đoàn nhanh chóng hành quân, tiến được 100km chỉ trong vòng 2 giờ, đồng thời đánh tan các trạm kiểm soát của Khmer Đỏ dọc đường. Trên đường đi, một đoàn xe chở quân Khmer Đỏ cũng nhập vào đội hình trung đoàn do tưởng nhầm là tàn quân Khmer Đỏ tháo chạy. Do trời tối, không ai phát hiện ra sự nhầm lẫn này. Mãi đến khi hai bên nhận ra nhau thì một trận đánh khốc liệt mới nổ ra, quân Việt Nam tiêu diệt và chiếm toàn bộ đoàn xe gồm 23 xe tải chở quân Khmer Đỏ. Rạng sáng ngày 10, quân Việt Nam đến Siem Reap, quân Khmer Đỏ bị bất ngờ, phải tháo chạy ra bốn phía. Tới khi trời tối thì Trung đoàn 24 thuộc Sư đoàn 10 và Sư đoàn 5 của Quân khu 7 cũng đã tới nơi.

Ngày hôm sau, Trung đoàn 24 lại hành quân 100km nữa đánh chiếm thị xã Sisophon nằm cách biên giới Thái Lan 50km. Ngày 12 tháng 1, (sau khi trao lại thị xã cho lực lượng Quân khu 5) trung đoàn 24 một tiểu đoàn của Trung đoàn 66 cùng một đại đội xe M-113, pháo phòng không và trọng pháo theo theo đường 5 phía nam Sisophon đánh vào các lực lượng Khmer Đỏ đang tập trung về Battambang và chiếm thành phố ngay trong ngày hôm đó.

Ngày 13 tháng 3 năm 1979, tướng Kim Tuấn di chuyển Bộ chỉ huy Quân đoàn 3 đến Battambang để trực tiếp chỉ huy chiến dịch truy quét tàn quân Pol Pot tập trung ở vùng tây nam gần biên giới Thái Lan. Ba ngày sau, ông rời Battambang để đi Siem Reap, trên đường đi khoảng 40km về hướng bắc Battambang, đoàn xe của ông bị một lực lượng lớn Khmer Đỏ phục kích. Phần lớn đoàn xe bị phá hủy, tướng Kim Tuấn bị tử thương và mất ngày hôm sau, ngày 17 tháng 3. Ông là sỹ quan cao cấp nhất của Quân đội Nhân dân Việt Nam hy sinh khi tham chiến ở Campuchia. Ba tháng sau, tháng 6 năm 1979, Quân đoàn 3 của ông rời Campuchia để tham gia phòng thủ biên giới phía bắc với Trung Quốc.
Khu vực Tây Nam

Trận đánh quan trọng đầu tiên trong chiến dịch bình định diễn ra tại Kampong Speu, nằm trên quốc lộ 4 nối hải cảng Kampong Som với Phnom Penh, cách Phnom Penh khoảng 50 km. Thị xã này, sau khi quân Khmer Đỏ di tản vội vã, do Trung đoàn 10 thuộc Sư đoàn 339 Việt Nam chiếm đóng. Nhưng ít ngày sau, các lực lượng còn lại của các Sư đoàn 703, 340, 221 từ tuyến phòng thủ Svay Rieng chạy về đã tập trung lại và dự định tái chiếm thị xã. Được tin, Bộ tư lệnh Quân đoàn 4 điều động Sư đoàn 341 đến tăng cường. Trận đánh bắt đầu ngày 21 tháng 1 năm 1979 đến ngày 7 tháng 2 mới kết thúc. Dù bị tổn thất nặng, quân Việt Nam vẫn giữ được Kampong Speu, các lực lượng của 3 sư đoàn Campuchia bị tan rã, chỉ còn là những nhóm nhỏ hoặc tiếp tục đánh du kích, hoặc rút về biên giới Thái Lan.

Giữ vững được Kampong Speu, bảo đảm được giao thông trên quốc lộ 4, quân Việt Nam tiến đánh căn cứ Amleng, nơi mà bộ chỉ huy quân sự của Pol Pot từ Phnom Penh rút về trú đóng. Căn cứ này nằm trong một vùng rừng núi hiểm trở, cách Phnom Penh khoảng 100 km về phía tây nam. Lực lượng tấn công gồm Sư đoàn 2, Sư đoàn 7, Sư đoàn 9, Sư đoàn 341 của Quân đoàn 4, được tăng cường thêm Sư đoàn 5 của Quân khu 7. Vì lực lượng tấn công quá hùng hậu, quân Khmer Đỏ rút lui, bỏ lại căn cứ Amleng, nhưng họ tìm đủ cách để gây khó khăn và tổn thất cho quân Việt Nam khi họ rút lui khỏi căn cứ bằng đủ mọi cách như phục kích, bắn tỉa, gài mìn, đốt rừng...

Chiếm xong được Amleng, quân Việt Nam mở chiến dịch đánh chiếm thị xã Leach. Leach là một thị xã nhỏ nằm gần quốc lộ số 5 là con đường từ Phnom Penh đi Battambang, cách biên giới Thái Lan khoảng 80 km. Trước ngày 7 tháng 1, Leach được Khmer Đỏ sử dụng làm căn cứ tiếp liệu. Sau khi Phnom Penh thất thủ, khi quân Việt Nam chưa có đủ thì giờ để chiếm đóng hết các vị trí, Khmer Đỏ dự định biến Leach thành một căn cứ phản công. Một phần lớn những lực lượng còn lại được tập trung tại đây. Tuy quân số gồm nhiều sư đoàn (104, 210, 260, 264, 460, 502), nhưng trên thực tế, mỗi sư đoàn chỉ còn chưa tới một ngàn quân. Lực lượng phòng thủ cũng có vài khẩu pháo 105 ly và vài xe thiết giáp.

Để tấn công Leach, quân Việt Nam đã sử dụng một lực lượng lớn và tấn công làm bốn hướng. Hướng thứ nhất, do Sư đoàn 341 thay thế Sư đoàn 330 đã bị hao hụt quân số quá nhiều khi giải toả quốc lộ số 5, đánh chiếm thị xã Pursat để từ đó đánh vào mặt bắc của Leach. Hướng thứ hai do Sư đoàn 9 từ căn cứ Amleng mới chiếm được đánh vào phía đông. Hướng thứ ba do Quân khu 9 phụ trách được tàu đổ bộ chở đến tỉnh Kokong, rồi từ đó, tấn công mặt nam. Hướng thứ tư, do Sư đoàn 31, Quân đoàn 3, từ biên giới Thái Lan theo tỉnh lộ 56 đánh ngược về mặt tây của Leach.

Vì đây là một trận quyết định, nên trận đánh đã kéo dài trên một tháng. Tất cả các sư đoàn tham chiến đều bị tổn thất nặng. Cuối cùng, vì hoả lực thua kém, bệnh tật, bị hao hụt lực lượng mà không được bổ sung nên căn cứ Leach của Khmer Đỏ bị Sư đoàn 9 chiếm được ngày 29 tháng 4 năm 1979. Trận đánh tại căn cứ Leach là trận đánh có quy mô lớn cuối cùng trên đất Campuchia. Sau khi Leach bị mất, các đơn vị còn lại của Khmer Đỏ rút về các mật khu ở Pailin và Taxang sát biên giới Thái Lan. Một số khác phân tán thành những đơn vị nhỏ tiếp tục đánh du kích.

Các đơn vị của Việt Nam bắt đầu phân nhiệm để hành quân bình định. Nhiều sư đoàn thiện chiến đã bị hao hụt nặng được rút về nước. Những sư đoàn tân lập được gửi qua tăng cường hay thay thế. Phía Việt Nam cho biết, tới cuối tháng 1 năm 1979, quân Việt Nam đã có tới 8.000 thương vong. Về phía quân Khmer Đỏ dù bị thiệt hại nặng vẫn còn khoảng 30.000 quân có còn khả năng quấy phá, phục kích, gây mất ổn định khiến Việt Nam phải duy trì một lực lượng quân sự lớn tại Campuchia.

Thành lập chính quyền mới

Ngày 5 tháng 1 năm 1979, 66 đại biểu Campuchia được triệu tập họp ở Mimot để bàn về việc thành lập một đảng cộng sản Campuchia mới. Đảng này lấy lại tên Đảng Nhân dân Cách mạng có từ thời 1951. Pen Sovan, một cán bộ Campuchia tập kết về Hà Nội năm 1954, đang mang quân hàm thiếu tá trong quân đội Việt Nam[cần chú thích], được đề cử giữ chức chủ tịch đảng. Những Uỷ viên thường vụ của đảng gồm Hun Sen, Bou Thang, Chan Kiri, Heng Samrin và Chia Soth.

Ngày 8 tháng 1 năm 1979, đài phát thanh Phnom Penh loan báo Phnom Penh đã được giải phóng bởi những lực lượng cách mạng và nhân dân Campuchia. Một Hội đồng cách mạng được thành lập do Heng Samrin làm chủ tịch. Khoảng mười ngày sau, hội đồng này ký một hiệp ước với Việt Nam, hợp thức hoá sự hiện diện của quân đội Việt Nam trên đất Campuchia.

Tới mùa xuân 1981, hiến pháp mới của Campuchia được thông qua, sau đó là cuộc bầu cử toàn quốc để chọn ra 117 đại biểu quốc hội. Hun Sen được bầu làm Bộ trưởng Ngoại giao, Heng Samrin làm Chủ tịch nước. Ba sư đoàn mới được thành lập và đặt dưới Bộ Quốc phòng, nhưng an ninh vẫn được duy trì chủ yếu dựa vào sự hiện diện của 180.000 quân Việt Nam mà lực lượng chủ chốt là Quân đoàn 4 do tướng Lê Đức Anh chỉ huy[13]. Tuy vậy, chính quyền này chỉ được một số nước cộng sản công nhận. Các nước phương Tây, Trung Quốc và khối ASEAN tiếp tục công nhận chính phủ của Pol Pot.

Căng thẳng biên giới với Thái Lan

Campuchia bị mất, Thái Lan trở nên một địa bàn chiến lược quan trọng để Trung Quốc có thể giúp đỡ cho Khmer Đỏ tiếp tục cuộc chiến. Sau khi họp xong với Ieng Sary, Đặng Tiểu Bình bí mật cử Gừng Giao, Uỷ viên Bộ Chính trị, cùng Thứ trưởng ngoại giao Hàn Niệm Long sang Bangkok hội đàm với Thủ tướng Thái Kriangsak Chomanan tại căn cứ không quân Utapao. Sau khi Việt Nam liên minh với Liên Xô và tấn công Campuchia, Thái Lan không còn giữ thái độ trung lập nữa, Kriangsak đồng ý để Trung Quốc dùng lãnh thổ Thái lan tiếp tế cho Khmer Đỏ.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:13  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Sau những năm 1980, quân Việt Nam lấy lý do tiếp tục tiến hành truy kích tàn quân Khmer Đỏ trên biên giới với Thái Lan đã có lúc vượt qua biên giới và đụng độ với một số đơn vị quân đội Thái Lan. Thái Lan tuyên bố quân đội Việt Nam xâm phạm biên giới và ngang nhiên tấn công các đơn vị biên phòng Thái. Để trả đũa, không quân Thái Lan oanh tạc các vị trí của Việt Nam và dùng pháo binh hạng nặng bắn phá các vị trí của quân Việt Nam. Có ít nhất 7 máy bay Thái và một chiếc An-26 của Việt Nam bị bắn hạ. Kể từ đó quan hệ Việt-Thái luôn ở trong thế đối đầu chỉ đến khi Việt Nam chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á mới chuyển từ đối đầu sang đối thoại với Thái Lan.

Chú thích
1. Trong khoảng thời gian 1975 - 1977 Trung Quốc đã viện trợ cho Pol Polt 2 tàu chiến tốc độ cao tải trọng 800 tấn, 4 tàu tuần tiễu, 200 xe tăng, 300 xe bọc thép, 300 pháo, 6 máy bay tiêm kích, 2 máy bay ném bom, 1300 xe vận tải và 30.000 tấn đạn dược các loại. Ben Kiernan, trang 132, 133
2. Dân số Việt Nam khi đó chừng 54, 55 triệu người
3. Nayan Chanda, trang 251
4. Có tài liệu cho rằng sư đoàn này đang làm nghĩa vụ quốc tế tại Lào nên không thể tham gia chiến dịch được
5. Tùy biên chế các nước, một phân đội bay thường gồm 12-16 máy bay
6. Nayan Chanda, trang 342
7. "Sư đoàn 303, Đoàn Phước Long", trang 134, 137, Nayan Chanda, trang 339
8. Nguyễn Văn Hồng, trang 35, 47, 62
9. Vũ khí Mỹ để lại sau chiến tranh Việt Nam
10. Binh đoàn Tây Nguyên, trang 128-136; Sư đoàn 10, trang 195-201; Quân đoàn 3, 11. Lịch sử Lữ đoàn phòng không 234, trang 286
12. Lịch sử Hải quân Nhân dân Việt Nam, trang 322–26.
13. Đây chính là Trung đoàn 66 đánh trận Iadrang nổi tiếng trong Chiến tranh Việt Nam
14. Nayan Chanda, trang 373
Tham khảo
"A Tale of Five Generals: Vietnam's Invasion of Cambodia," Merle L. Pribbenow II, The Journal of Military History, Volume 70, No. 2, April 2006, pages 459-486.
Binh đoàn Hương Giang, Sư đoàn Sông Lam, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội 1984
Sư đoàn 7, Quân đoàn Cửu Long, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội 1985
Brother Enemy, Nayan Chanda, Mac Millan Publishing Company, New York, 1986
Sư đoàn 303, Đoàn Phước Long, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội 1989
Lịch sử không quân Việt Nam, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, Hà Nội 1993
The Pol Pot Regime: Race, Power, and Genocide in Cambodia Under the Khmer Rouge, Ben Kiernan, 1996
Chiến tranh Đông Dương III, Hoàng Dung, Nhà xuất bản Văn Nghệ Califonia USA, 2000
Cuộc chiến tranh bắt buộc, Đại tá Nguyễn Văn Hồng, Nhà xuất bản Bến Tre, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004.
Mặt thật, Thành Tín

Hình ảnh:

CH 47 vận chuyển đạn pháo và rocket cho trực thăng UH1 (đoàn 917)



F5 chiếm của VNCH tại sân bay Biên Hòa.



Tranh vẽ chiếc MiG 19 Trung Quốc Viện trợ cho Khơ me đỏ:


Quân giải phóng tiến vào Phnom Penh



bảnh đồ chiến dịch



Năm 1988, Quân đội Việt Nam rút về nước, các anh lính trên chiếc T 54




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:16  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Lịch sử xe tăng số 555
Xe tăng lội nước PT - 76, do Liên Xô sản xuất, số hiệu 555, Lữ đoàn 203 sử dụng đánh trận đánh Huội San - Tà Mây, Lao Bảo - Làng Vây trong chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh năm 1968 và trận đánh sở chỉ huy lữ đoàn dù số 3 nguỵ Sài Gòn, bắt sống Đại tá Nguyễn Văn Thọ - chỉ huy trưởng, cùng toàn bộ ban tham mưu lữ đoàn trên điểm cao 543 trong chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào năm 1971.

Xe tăng lội nước kiểu PT - 76 do Liên Xô sản xuất viện trợ cho Việt Nam cuối năm 1965, nằm trong biên chế Đại đội 3, Tiểu đoàn 1, Lữ đoàn xe tăng 203. Kíp xe tăng 555 đầu tiên gồm Lê Xuân Tấu - trưởng xe, Nguyễn Văn Cơn - lái xe, Nguyễn Văn Tuấn - pháo thủ.

Hơn hai năm huấn luyện miệt mài, đầy gian nan vất vả trên thao trường núi rừng Lương Sơn - Hoà Bình, đầu tháng 10/1967, kíp xe được biên chế về Lữ đoàn 203, hành quân vào chiến trường. Từ Lương Sơn - Hòa Bình, theo các trục đường 12A; 15; 30; 8; 21; 20; 12B...hầu hết là những con đường chiến lược mới mở dọc dải Trường Sơn qua Lào. Xe tăng PT – 76 số hiệu 555 luôn luôn dẫn đầu đội hình hành quân của tiểu đoàn, vượt qua nhiều đèo dốc, sông rộng nước chảy xiết, các trọng điểm, trục đường bị địch đánh ác liệt. Ban ngày nghỉ giấu quân, giấu xe, tối hành quân. Cuối tháng 12 năm 1967, xe tăng 555 cùng toàn tiểu đoàn xe tăng 198 đến vị trí tập kết chờ lệnh tham gia chiến dịch Đường 9 - Khe Sanh từ ngày 20-1-1968 đến ngày 15-7-1968 - lực lượng tăng thiết giáp quân đội ta lần đầu tiên tham gia chiến đấu.



Trong chiến dịch này, xe tăng 555 thuộc biên chế Đại đội 3, Tiểu đoàn 198, Trung đội trưởng Lê Xuân Tấu - trưởng xe, Nguyễn Đức Miêng - lái xe, Nguyễn Văn Tuấn - pháo thủ. Đại đội 3 xe tăng nhận lệnh phối thuộc với Trung đoàn 24, Sư đoàn bộ binh 304 tiêu diệt địch ở đồn Tà Mây, nằm trong cụm cứ điểm Huội San.

23 giờ 30 phút đếm 23/1/1968, từ vị trí tập kết ở Cha Ki Phìn cách Huội San 8km, toàn đại đội 3 xe tăng xuất phát tiến công Huội San. Trên đường tiến công, đã vượt qua được ngầm thứ ba thì xe 555 đi đầu đội hình bị sa lầy, phải mất khá nhiều thời gian cứu, mới kéo được xe lên. Lúc này địch phát hiện ta tiến công, cho máy bay ném bom đánh phá ác kiệt. Đại đội 3 xe tăng được lệnh dạt sang hai bên giấu quân, riêng xe 555 và 551 tiếp tục vượt lên, song đến xe 551 lại bị sa lầy nặng hơn, gần sáng mới kéo lên được. Liền sau đó cả hai xe tăng với tốc độ cao vọt lên theo đường số 9 xông thẳng vào cứ điểm địch. Lúc này bộ binh ta đã áp sát hàng rào đồn Tà Mây và đang bị hoả lực dày đặc của địch chặn lại. Được xe 551 bắn yểm trợ, trung đội trưởng Lê Xuân Tấu lệnh cho xe 555 tăng tốc độ vọt lên xông thẳng vào cổng chính, húc đổ vật cản, đánh thẳng vào bên trong cứ điểm dẫn dắt bộ binh đánh vào tung thâm diệt sở chỉ huy địch. Lần đầu tiên thấy xe tăng ta xung trận, quân địch hoàn toàn bị bất ngờ bỏ chạy tán loạn. 8 gìơ sáng ngày 24/1 ta hoàn toàn làm chủ đồn Tà Mây.

Theo kế hoạch tác chiến sau khi chiếm Tà Mây, quân ta tiếp tục tiến công cứ điểm Lao Bảo - Làng Vây, một vị trí quan trọng nằm trong hệ thống phòng ngự của địch ở Khe Sanh, do một tiểu đoàn thám báo nguỵ đóng trên hai điểm cao 320 và 230 - có một trung đội cố vấn Mỹ chỉ huy, đây là một vị trí được bố phòng kiên cố trong tuyến phòng thủ phía Tây theo trục đường số 9 của Mỹ - nguỵ.

23 giờ 15 phút ngày 7/2/1968 xe tăng ta trên các hướng bắt đầu xuất kích. Từ hướng Tây, xe 555 do trung đội trưởng Lê Xuân Tấu làm trưởng xe dẫn đầu đội hình trung đội 3 của đại đội xe tăng 3 tiến công vào cứ điểm địch, dùng hoả lực chi viện cho bộ binh đánh chiếm vị trí tiền tiêu ở cao điểm 230. Địch chống cự yếu ớt rồi bỏ chạy về điểm cao 320. Sau khi công binh mở được cửa, xe 555 đã nhanh chóng đè bẹp sức đề kháng của địch, cùng trung đội 3 đánh chiếm khu đại đội biệt kích nguỵ số 103, rồi phối hợp với đơn vị bạn tiến vào sở chỉ huy địch. Bọn địch ở đây hoàn toàn tan rã và bị tiêu diệt phần lớn. Ba giờ sáng ta đã làm chủ hoàn toàn trận địa.

Trận đánh Làng Vây là trận chiến đấu hiệp đồng binh chủng đầu tiên có xe tăng tham gia tiến công căn cứ phòng ngự kiên cố của địch và giành thắng lợi giòn giã.

Ra trận lần đầu, xe 555 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần khẳng định truyền thống “đã ra quân là đánh thắng” của bộ đội tăng - thiết giáp.

Trong chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào năm 1971, xe tăng 555 nằm trong đội hình đại đội 9 tăng - thiết giáp, nhận lệnh đánh điểm cao 543. Kíp chiến đấu gồm Nguyễn Văn Duyên - trưởng xe, Đặng Văn Đoàn - lái xe, Nguyễn Thoảng - pháo thủ.

Lực lượng địch ở điểm cao 543 gồm sở chỉ huy lữ đoàn dù 3, một tiểu đoàn dù, một tiểu đoàn pháo binh thiếu, một đại đội công binh, có công sự kiên cố, bên ngoài bố trí vật cản là hàng rào dây thép gai và các bãi mìn chống tăng và chống bộ binh bảo vệ cứ điểm.


11 giờ 30 phút ngày 25/2/1971, Đại đội tăng 9 được lệnh xuất kích, xe 555 có chính trị viên tiểu đoàn Lê Cối cùng dẫn đầu đội hình trung đội 1 rú ga tăng tốc độ húc đổ những cây to đã cưa sẵn ba phần tư về hướng tiến của xe tăng tiến lên điểm cao 543. Thấy xe tăng của ta xuất hiện, địch tập trung hoả lực pháo binh, máy bay đánh vào đội hình tiến công của bộ binh và xe tăng ta. Một trùm bom rơi cách xe 555 vài chục mét làm ống nước bị hỏng, lái xe Đoàn nhanh chóng dùng ống cao su thay thế và tiếp tục cho xe tiến thẳng lên phía trước. Trưởng xe Duyên sử dụng pháo PT - 76 bắn vào các hoả điểm và tiêu diệt quân địch đang bỏ chạy từ mỏm 4 về sân bay lên thẳng.

Trung đội mũi nhọn tiếp tục tiến sang mỏm 5. Từ các ngách hào đạn cối cá nhân và lựu đạn địch tung về phía trước, sượt sát thành xe bên trái và sượt phía trước gần chỗ đồng chí Lê Cối ngồi. Lái xe Đoàn dấn mạnh ga lao lên mỏm đồi nhưng xe bị vướng ụ đất không tiến lên được, phải dừng lại. Hai xe bạn 546 và 563 vượt lên trước bị máy bay địch bắn hỏng phải dừng lại. Sau 5 phút xe 555 lùi lại và tiếp tục tiến lên phía trước. Được hai xe bạn dùng hoả lực pháo chi viện, xe 555 vừa tiến, vừa bắn vào khu vực trân địa pháo địch và xông thẳng vào khu trung tâm thông tin, cùng bộ binh đánh chiếm Sở chỉ huy lữ đoàn dù 3 nguỵ, bắt sống đại tá Nguyễn Văn Thọ - chỉ huy trưởng và toàn bộ ban tham mưu của chúng.


Trận hiệp đồng tiến công tiêu diệt địch ở điểm cao 543 của Đại đội 9 Tiểu đoàn 198 Lữ đoàn 203 với Trung đoàn 64 Sư đoàn 304 trong chiến dịch phản công Đường 9 - Nam Lào là trận đánh hợp đồng binh chủng đạt hiệu suất chiến đấu cao góp phần vào thắng lợi của chiến dịch Đường số 9 - Nam Lào năm 1971.

Với những thành tích xuất sắc đạt được trong chiến đấu, sau trận đánh, tập thể đại đội xe tăng 9 và xe tăng 555 vinh dự đón nhận Huân chương Chiến công hạng Ba. Trưởng xe Nguyễn Văn Duyên được tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhất, pháo thủ Thoảng và lái xe Đoàn được tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì. Sau chiến dịch, xe 555 được đưa ra triển lãm chiến thắng Đường 9 - Nam Lào tại Vân Hồ, Hà Nội rồi đưa về trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Hai kíp chiến đấu trên xe 555 dũng mãnh năm xưa đến nay người còn trong quân ngũ, người đã phục viên, chuyển nghành. Lê Xuân Tấu – trung đội trưởng, trưởng xe tăng 555 trong trận Tà Mây – Làng Vây năm 1968; đại đội trưởng đại đội xe tăng 9, tham gia trong trận đánh điểm cao 543 Đường 9 – Nam Lào năm 1971, được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1972. Đồng chí Lê Xuân Tấu hiện là Thiếu tướng - Tư lệnh Binh chủng tăng thiết giáp



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 14-10-2008, 22:23  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Tăng Chủ lực (main battle tank) T 62.

Trước hết, chủ quan mà nói: đây là hàng "ngon" nhất trong biên chế tăng thiết giáp, nếu như loạt T 72 second hand của Ba Lan chưa về. VN có khoảng 70 em này (có nguồn bảo 300), được đắp chiếu kĩ lưỡng, lau chùi rất sạch, bác Triết từng "soi gương" trên T 62 roài. Hàng xịn, ít khi được ra nắng.

T-62 là bước kế tiếp của series T-54/55, được đưa vào sản xuất hàng loạt năm 1961 và được duy trì cho tới năm 1975. Nó trở thành loại MBT (main battle tank) tiêu chuẩn của lực lượng Tăng thiết giáp và Bộ binh cơ giới LX, thay thế cho T-54/55. Phiên bản T-62 A lần đầu xuất hiện vào năm 1970. Vào khoảng thập niên 80 nó được thay thế bằng thế hệ tăng T-64/72/80 tiên tiến hơn.

Mô tả sơ bộ:
Tăng hạng trung T-62 là xe tăng bánh xích với 5 bánh dẫn động mỗi bên, 3 bánh đầu lắp sát nhau còn bánh thứ 3,thứ 4 và thứ 5 thì cách xa nhau khá rõ. Bách xích dẫn hướng nằm phía cuối còn bánh tĩnh thì nằm phía đầu xe. Xe T-62 không có bánh quay xích. Tháp pháo có hình tròn, được lắp ở khoảng trên bánh xích thứ 3, được đúc láng hơn và tròn hơn tiền bối T-54/55. Tháp chỉ huy nằm phía bên trái và được đúc liền vào thân chứ không táng ri-vê. Nắp cảu pháo thủ nằm bên phải



Súng nòng trơn 115-mm(bắn được ATGM) có nòng dài hơn và nhỏ hơn nòng pháo 100mm cuả T-54/55 (115 mà bé hơn 100 àh?) và cái bore evacuator ( một thiết bị có chức năng ngăn hơi thuốc bay ngược lại khoang lái, chảng biết dịch ra tiếng Việt là sao?) nằm ở khoảng 2/3 thân súng tính từ tháp pháo. Thêm vào đó là một khẩu súng máy đồng trục 7,62mm cùng 1 đại liên 12,7mm phòng không thuộc quyền sử dụng của pháo thủ.

Tính năng:
Giống như T-55, T-62 được trang bị động cơ diesel V-12 làm mát bằng nước có công suất 580 sức ngựa.Tầm hoạt động trên địa hình xấu là 320 km ,trên đường bằng phẳng là 450km với thùng nhiên liệu bên trong.Nếu đeo thêm 2 thùng nhiên liệu dung tích 200l thì 450km đường xấu và 650km đường bằng phẳng.hệ thống xả khí, phát khói ngụy trang
và máy quét phóng xạ loại PAZ dùng cùng loại với T-54/55.Một số T-62 còn có khả năng trang bọ thêm hệ thống chống chiến tranh sinh hóa NBC. Hầu hết các model T-62 đều có kính ngắm hồng ngoại cho xa trưởng, pháo thủ và lái xe.
Sự cải tiến đáng giá nhất của T-62 so với T-54/55 là khầu pháo chính 115mm nòng trơn. Khẩu này có khả năng bắn loại đạn xuyên giáp sử dụng thanh xuyên có cánh định hướng gắn cố định, sơ tốc đầu nòng cao vào khoảng 1,6 km/s. Loại đạn này có đạn đạo rất ổn định nên tầm hiệu quả tối đa vào khao3ng 1,6 km.1 cơ số đạn tiêu chuẩn của T-62 gồm 40 quả đạn, trong đó có 12 đạn HVAPFSDS xuyên giáp, 6 đạn nổ HEAT và 22 đạn nổ HE.T-62 còn có bộ phận hất vỏ đạn ra theo 1 đường rãnh thoát nằm cuối tháp pháo.

Các thành phần gia cố khác bao gồm giáp đáy xe chống mìn, bánh xích bọc cao su và mũi giảm chấn đầu nòng.Thêm vào đó là những thiết bị ngắm thermal cho phép phóng ATGM vào ban đêm. Thiết bị quan trắc K13 vừa là thiết bị nhìn đêm vừa là ống ngắm ban đêm cho ATGM nhưng 2 chức năng này ko dùng song song được.

Hạn chế
T-62 cũng có những hạn chế giống T-55 : không gian chật hẹt của tổ lái, giáp mỏng, thiết bị điều khiển pháo thô lậu, góc hạ nòng súng thấp và khu vực chứa nhiên liệu đạn dược đễ bị tổn thương. Hệ thống tự động hất vỏ đạn cũng gây nên sự rò rỉ ngược khí CO2 và gây thương tổn vật lý khi vỏ đạn văng ra khỏi nòng cho thành viên tổ lái, thêm vào đó, lỗ hất vỏ đạn là một khe hở chết người của hệ thống NBC.

Mỗi khi bắn, khẩu pháo phải nằm đúng vị trí khe hất vỏ đạn, đồng thời tháp pháo cũng ko thể quay được khi đang thao tác nạp đạn. Việc quay tháp pháo bằng tay gây khó khăn rất nhiều cho việc tác xạ khi di chuyển và tốc độ bắn liên tiếp.Khi nắp ca-pô của tài xế mở ra, tháp pháo cũng ko thể quay được. Mặc dù xa trưởng có khả năng chiếm quyền của pháo thủ và quay tháp pháo nhưng anh ta ko thể bắn được pháo từ vị trí chỉ huy vì không có tầm quan sát.

Cuối cùng,để sử dụng khẩu 12,7mm pháo thủ phải leo ra ngoài tháp pháo

các phiên bản:
T-62A:bên cạnh khẩu đồng trục 7,62mm PKT có tầm bắn khoảng 100m, model này có thêm 1 khẩu 12,7mm DShK với tầm bắn khoảng 1500m.Model này cũng có hệ thống tự ổn định nòng súng giúp tăng độ chính xác khi tác xạ trong hành tiến.
T-62K:tank chỉ huy với hệ thống định vị và quan sát cao cấp.
T-62M có thêm giáp, FSC và khả năng băn ATGM
T-62D có hệ thống chống ATGM Drozd APS và giáp ERA



THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Tên:T-62M
Năm sản xuất:1983
Tổ lái: 4 người
Nặng 41,5 tấn
Dài 6.63m
Cao 2.4m
Rộng 3.52m
Động cơ: Diesel 620 sức ngựa
Tầm hoạt động :450/650km với thùng dầu phụ
Tốc độ: 50km/h trên đường nhưạ và 40km/h đường gồ ghề
Giáp:230 mm trước tháp pháo
153 mm sườn tháp pháo
97 mm sau tháp pháo
40 mm đỉnh tháp pháo
102 mm trước thân
79 mm sườn xe
46 mm đuôi xe
20 mm gầm xe
31 mm nóc xe
Pháo chính :115mm nòng trơn modle 2A20
Tốc độ bắn :3-5 viên/ phút
Nạp đạn: thủ công
Nòng dao động từ -5 tới 18 độ
1 đại liên 7,62mm đồng trục
1 đại liên 12,7mm trên đỉnh tháp pháo



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 15-10-2008, 20:29  

Member
 
Join Date: 09-08-2008
Posts: 64
KL$: 1.153
Awarded 12 time(s)
Sent 76 thank(s)
Received 19 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: nhà

Nếu nói về lịch sử của mấy người ngày xưa thì chú Berkut thiếu 1 người quan trọng rồi : BÁC HỒ



------------------------------
Làm sạch một bộ lọc không khí bẩn có thể tiết kiệm 350 pound khí carbon dioxide một năm.
Hầu như 1 nửa số năng lượng sử dụng là để làm mát và sưởi ấm .Hãy tăng nhiệt độ điều hòa thêm 2 độ vào mùa hè và giảm 2 độ vào mùa đông
kimiquy is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 15-10-2008, 21:29  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by kimiquy View Post
Nếu nói về lịch sử của mấy người ngày xưa thì chú Berkut thiếu 1 người quan trọng rồi : BÁC HỒ
ờ hờ, cái đó thì các bác tự tìm hiểu ối rồi, nhà em chỉ post một số tướng lĩnh tiêu biểu, còn nói về HỒ CHỦ TỊCH thì nhà em xin đảm bảo: em ko đủ tư liệu để nói cho đủ, vậy xin thứ lỗi. Nếu các bác cần tư liệu về Hồ chủ tịch, thì em xin cung ứng sau.

Tiếp nào

Các loại thiết giáp của Việt Nam

Thiết giáp bánh hơi phục vụ tích cực trong đội hình lực lượng tăng thiết giáp Việt Nam, cới khả năng cơ động cao, linh hoạt. Số lượng chiến gần nữa trong tổng số Tăng thiết giáp hiện có của Việt Nam, bao gồm rất nhiều loại



Loại: Xe thiết giáp sử dụng bánh hơi
Nước SX: Liên Xô
Nặng: 5.3 tấn
Dài: 5 m
Rộng: 1.9 m
Cao: 1.83 m
Tổ lái: 2 người + 8 lính
Giáp: 6-8 mm
Vũ khí: 3 súng máy 7.62 mm
Động cơ: GAZ-40
78 mã lực (58 kW)
Tầm hoạt động: 285 km
TỐc độ: 80 km/h

Xe thiết giáp BTR-40 là loại xe thiết giáp chở lính và trinh sát cuả quân đội Liên Xô, phát triển bởi V. A. Dedkov, được thiết kế dưạ trên mẫu BTR-141 trong thế chiến thứ 2 và được sản xuất tại hãng Gorkovsky Avtomobilny Zavod từ 1950 tới 1958. Xe có 2 cưả hông dành cho xa trưởng và lái xe và 1 cưả sau ở đuôi khoang chở lính có thể chở 8 binh sĩ. BTR-40 được sử dụng làm xe thiết giáp chở lính, trinh sát, tuần tra và công tác chỉ huy. Nó ko có hệ thống bảo vệ NBC và thiết bị nhìn đêm. Việt Nam sử dụng lạoi BTR-40A, có vũ trang 1 súng phòng không KPV 14,5mm nòng đôi và được sử dụng như xe phòng không. Việt Nam cũng cải tiến BTR-40 thành xe phóng từ để phá bom từ trường trong chiến tranh chống Mỹ. Hiện nay BTR-40 đã hầu như không còn phục vụ trong lực lượng thiết giáp Việt Nam.






Loại:Xe thiết giáp sử dụng bánh hơi
Nước SX: Liên Xô
Nặng: 9.91 tấn
Dài: 6.83 m
Rộng: 2.32 m
Cao: 2.36 m
Tổ lái 2 người (+17 lính)
Giáp: 4–15 mm
Vũ khí: 2 Súng máy 7.62mm hoặc 1 súng máy 12.7mm +1 súng 7,62mm
Động cơ: ZIS-123 6 cylinder Xăng làm mát bằng nước 110 mã lực
Tầm hoạt động: 650 km
Tốc độ: 65 km/h


Xe thiết giáp BTR-152 là loại xe thiết giáp chở quân chạy bằng bánh cuả Liên Xô được sản xuất vaò những năm 1950.Cấu trúc thân xe là cấu trúc hàn, động cơ và bộ phận điểu khiển vận hành đặt ở trước xe.Tổ lái gồm Laí xe, phụ lái và có khoang chở 17 lính ở sau xe.Xe chạy bằng 6 bánh cao su,lốp xe có bộ phận giảm xóc để giúp tổ lái ko bị mệt moỉ khi chạy trên điạ hình xấu, vũ khí chính là 1 súng máy 7,62mm nhưng tuỳ theo phiên bản, nó còn được trang bị súng phòng không 14,5mm và 23mm.Mẫu BTR-152 V3 được trang bị cả đèn hồng ngoại nhìn đêm . Xe có các cưả quan sát giúp cho binh lính có thể chiên đấu từ trong xe.BTR-152 chấm dứt sản xuất vào năm 1960 và sau đó được thay thế bằng BTR-60 nhưng nó vẫn được nhiều nước trên thế giới sử dụng trong đó có Việt Nam.





THÔNG SỐ KỸ THUẬT

Loại: Xe thiết giáp chạy bằng bánh hơi
Nước SX: Liên Xô
Nặng: 10.1 tấn (BTR-60P)
11.1 tấn (BTR-60PA)
11.4 tấn (BTR-60PB)
Dài: 7.56 m
Rộng: 2.825 m
Cao: 2.06 m
2.31 m (BTR-60PAI, BTR-60PB, BTR-60PBK và BTR-60PZ)
Tổ lái: 2 + 16 lính (BTR-60P)
2 + 14 lính (BTR-60PA)
3 + 14 lính (BTR-60PAI , BTR-60PB và BTR-60PZ)
Giáp: Dày nhất 9mm ở thân xe
7mm ở tháp pháo
Vũ khí: 1 đại liên 12,7mm hoặc 14,5mm trên tháp pháo+ 2 súng 7,62mm
Động cơ: 2 động cơ6-cyl. khí đốt GAZ-49 từ 94 mã lực đến 115 mã lực tuỳ phiên bản
Tầm hoạt động: 500km
Tốc độ:80km/h trên cạn
10km/h dưới nước

Xe thiết giáp BTR-60 là mẫu thiết giáp chạy bằng 8 bánh đầu tiên cuả Liên Xô, được phát triển vào cuối những năm 1950 để thay thế xe thiết giáp BTR-152 và được ra mắt vaò năm 1961.Nó liên tục được cải tiến và mẫu cải tiến cuối cùng là BTR-60PB, sau cùng được thay thế bởi mẫu BTR-70. Về số lượng thì BTR-60 là xe thiết giáp có vai trò quan trọng nhất trong quân đội Liên Xô.BTR-60 được xuất khẩu với số lượng lớn sang các nước Đông Đức, Bulgaria và Romania. BTR-60 là loại xe thiết giáp chủ lực cuả lự clượng Hải quân đánh bộ Liên Xô.


(Ảnh này chính em săn)

BTR-60PB thể hiện tính năng di chuyển tốt trên đường gồ ghề.Hình dạng thân xe giống như mũi thuyền với 2 bên sườn xe nghiêng giúp xe có khả nặng lội nước tốt và làm chệch hướng bắn cuả đầu đạn đối phương.BTR-60PB còn có thiết bị nhìn đêm hồng ngoại cung cấp khả năng tác chiến ban đêm.

Xe chạy bằng 8 bánh cao su,thân xe được kết cấu bằng thép hàn với hình dạng hình thân thuyền, giáp bọc 2 bên sườn xe , mũi xe đều có độ nghiêng.Vị trí cuả Tổ lái được bố trí ở phần đầu xe, khoang chở lính bố trí ở giữa thân xe còn Khoang động cơ bố trí ở sau đuôi xe. Khoang chở lính được bao bọc kín bởi giáp trên nóc xe và có 1 tháp pháo nhỏ 1 người, cùng loại với tháp pháo gắn trên xe BRDM-2, trên tháo pháo có gắn 1 súng phòng không 14,5mm KPV và 1 đại liên đồng trục 7,62mm bên phải và kính tiềm vọng gắn bên trái tháp pháo.Tổ lái sử dụng 2 cưả trên thân xe nằm trước tháp pháo, còn 2 cưả sau tháp pháo dành cho lính bộ binh.Mỗi bên sườn xe có đặt 3 lỗ châu mai để bộ binh chiến đấu từ trong xe.

Lốp xe có bộ phận giảm xóc và được viền cao su.4 bánh đầu là bánhh truyền động và định hướng.Thiết bị truyền động là 1 cặp động cơ 6 xilanh chạy bằng khí đốt đặt ở sau thân xe. Trục xe thứ 1 và thứ 3 được truyền động bởi động cơ bên phải, trục thứ 2 và thứ 4 được truyền động bởi động cơ bên trái. BTR-60 có khả năng lội nước bằng 2 ống đẫy thuỷ lực đặt sau đuôi xe.

Mặc dù BTR-60 có giáp dày hơn các loại xe thiết giáp thông thường khác nhưng lại rất dễ bị tổn thương bởi đạn HE(High Explosive) cũng như vũ khí cá nhân, lốp xe cũng rất dễ bị thủng bởi đạn súng bộ binh.Các thiết bị bọc giáp mỏng cuả xe(bình nhiên liệu, đèn...) rất dễ bị phá huỷ trước sức công phá cuả pháo mặt đất.Hơn njưã sự bố trí các cưả ra vào và cưả quan sát làm bộ binh rất dễ bị tổn thương trước đạn cuả quân địch.
BTR-60 được sử dụng trong các cuộc chiến tranh Yom Kippur War năm 1971 giưã Israel và các nước Ả Rập, chiến tranh Ấn Độ-Pakistan ,chiến tranh cuả Liên Xô tại Afghanistan, chiến tranh Checchen..

Hiện nay quân đội VN có khoảng 400 xe BTR-60 và nó là xe thiết giáp chủ lực cuả lực lượng Hải quân đánh bộ VN.




THÔNG SỐ KỸ THUẬT

Loại: Xe thiết giáp trinh sát
Nước SX: Liên XÔ
Nặng: 7 tấn
Dài: 5.75 m
Rộng: 2.35 m
Cao: 2.31 m
Tổ lái: 4 người (driver, co-driver, commander, gunner)
Giáp: 14 mm
Vũ khí: Súng phòng không 14.5mm KPVT
Súng máy 7.62mm PKT
Động cơ: GAZ-41 khí đốt 140 mã lực (104 kW)
Tầm hoạt động: 750 km
Tốc độ: 95 km/h

Xe thiết giáp trinh sát BRDM-2 được Liên Xô chế tạo để đáp ứng nhu cầu cải thiện hỏa lực mạnh cho các xe thiết giáp trinh sat1 lội nước. BRDM-2 được cải tiến so với BRDM-1 bằng động cơ mạnh hơn và lắp đặt sau xe, gắn thêm 1 tháp pháo loại cuả BTR-60 có trang bị 1 súng phòng không 14,5mm KPV.BRDM-2 ra mắt vào năm 1966 và được các nước trong hiệp ước Warsaw sử dụng thay thế loại BRDM-1 cũ, nó có khả năng lội nước bằng ống đẩy thuỷ lực đặt sau đuôi xe.


Giáp cuả BRDM-2 chỗ dày nhất 14mm rất dễ bị tổn thương bởi mảnh pháo hay đạn 12,7mm. Lốp xe ko có giáp bảo vệ nên rất dễ bị chọc thủng bời đạn cuả đối phương.BRDM-2 cũng tương tự như BRDM-1 cũng có 2 bánh xe nhỏ dưới bụng hỗ trợ khi vượt qua đồi núi, có bộ phận giảm xóc ở lốp xe.Thân xe cuả BRDM-2 lớn hơn và khoang động cơ lớn hơn BRDM-1 đặt ở sau xe.BRDM-2 còn được gắn đèn hồng ngoại nhìn đêm và hệ thống bảo vệ NBC.




------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 20:19  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Từ trước đến giờ tớ chưa bao giờ biết đến mấy cái xe này và cũng ko nghĩ là Việt Nam có.
Tuy trông ko ngầy như Humvee của Mẽo hay UAZT gì gì đó của Nga nhưng trông mấy cái xe này cũng thấy thật là phấn chấn
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 20:40  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Từ trước đến giờ tớ chưa bao giờ biết đến mấy cái xe này và cũng ko nghĩ là Việt Nam có.
Tuy trông ko ngầy như Humvee của Mẽo hay UAZT gì gì đó của Nga nhưng trông mấy cái xe này cũng thấy thật là phấn chấn
Toàn hàng cổ đó ông bạn ơi!
Nhưng dù sao thì cũng chơi được.
BTR 60 thì Humvee ko so được (ít ra vì nó khác dòng, Humvee phải so với GAZ Tigr)



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 21:01  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Mấy cái xe này ăn một viên đạn của T-96 Trung Quốc thì sao nhỉ
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 21:18  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Mấy cái xe này ăn một viên đạn của T-96 Trung Quốc thì sao nhỉ
Thủng chứ sau. Hỏi lạ.
Ko có xe nào Việt Nam ăn đạn tăng mà ko thủng cả vì:
1. Xe VN ko có giáp phản ứng nổ bảo vệ xe.
2. Toàn loại đời "Cổ" từ những năm 195x đến giờ... Chỉ được nâng cấp kiểu lắp kính ngắm laze thôi.
3. Xe tăng Tầu tuy ko xịn nhưng nó cải tiến hỏa lực khá mạnh.
4. Nhưng ta có thể làm nó thủng trước rồi chuồn



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 21:39  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Hay ! Làm nó nổ trước rồi chuồn Hay !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 21:53  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Hay ! Làm nó nổ trước rồi chuồn Hay !
Chả lẽ để nó đâm thủng mình, mình chạy ra rồi chuồn à?
Có cách khác: Nhờ mấy chú bộ binh đi bên cạnh xe tăng mình cầm B 41 với Bazoka bắn hé hé,
Tàu có 5000 tăng, chỉ độ 1000 con là mới mới được ngang T 72 B thôi, hoặc copy + edit hoặc là T 72 nâng cấp, còn lại toàn tàng tàng như mình cả ấy mà....... Tàu chỉ được cái đẹp mã, xe nào trông cũng mới coong, sơn rằn ri trông ngon phết.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 21:58  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

B41 khác Bazoka ư ?
Tui ko rõ lắm về việc này !
Berkut giải thích hộ đi !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 16-10-2008, 22:01  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
B41 khác Bazoka ư ?
Tui ko rõ lắm về việc này !
Berkut giải thích hộ đi !
B 41 phát triển từ Bazoka. Trong khi Bazoka được phát triền từ thời đánh Pháp, thì B 41 hoàn thiện thời đánh Mỹ. Thực ra bazoka chính là tên gọi chung cho súng chống tăng cũng như súng chống vỏ bọc thép. Kỹ sư Trần Đại Nghĩa đã nâng cấp nhiều loại Bazoka và DKZ hiệu quả vô cùng. B 41 còn có tên là RPG 7



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 17-10-2008, 07:11  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Tăng chủ lực chính của QDND VN: T54/55

Tương tự như súng AK, dòng tăng T-54 là dòng xe tăng phổ biến nhất trên thế giới, cho đến đầu thế kỷ 21 rất nhiều nước trên thế giới vẫn còn dùng T-54/55 và vẫn còn tiếp tục cải tiến. Việt Nam là nước sử dụng T-54 từ rất sớm khi nó còn là một trong những xe tăng chủ lực đáng gờm nhất trên thế giới. (bây giờ thì ko còn đáng gờm nhất)

T-54 và T-55 là tên gọi một thế hệ xe tăng sản xuất tại Liên Xô và trang bị cho quân đội nước này từ năm 1947 đến 1962. Đây là mẫu xe tăng sản xuất nhiều nhất với tổng số 95.000 xe xuất xưởng (bao gồm cả sản xuất tại nước ngoài với tên gọi khác).



Cách bố trí của T-54 theo kiểu xe tăng quy ước, với vũ khí chính gồm một khẩu súng có rãnh xoắn 100mm. T54 được sử dụng nhiều hơn bất kỳ một loại tăng nào khác từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. T-55 gồm một khẩu súng tốc độ cao với nòng súng dài khác thường. T-55 có bánh xích, chasis năm bánh với một thân ngắn và tháp pháo hình tròn. Tăng T-54 xuất hiện lần đầu năm 1949 như loại thay thế cho chiếc T-34 thời thế chiến II.




T-54 liên tục được sửa đổi và cải tiến, và sau khi đã được sửa khá nhiều, nó được đổi tên thành T-55. T-55 ra mắt vào năm 1958 và có đầy đủ mọi sự tinh xảo và cải tiến của serie T-54 mà không có khác biệt căn bản trong thiết kế và hay vẻ ngoài. T-55A xuất hiện đầu thập kỷ 1960. Sự sản xuất loại xe này tiếp tục đến tận năm 1981 ở Liên Xô và cũng được sản xuất ở Trung Quốc (kiểu 59), Tiệp Khắc và Ba Lan.



(con này là mô hình phỏng lại hàng thật đó, ko phải xe xin đâu nha)

Một số lượng lớn loại này vẫn còn được sử dụng, mặc dù đến thập kỷ 1980 T-54/55 đã bị thay thế bằng loại T-62, T-64 và T-80 trong vai trò loại tăng chủ yếu tại các đơn vị xe tăng và pháo tự hành của Liên Xô. Được sử dụng trong cuộc xâm chiếm Hungary năm 1956, Tiệp Khắc năm 1968, và Syria năm 1970, nó là loại tăng chính của các nước Ả Rập trong cuộc chiến 1967 và 1973 với Israel. Trong thập kỷ 1970, T-54 tham chiến ở Việt Nam, Cambodia và Uganda.

Xe tăng hạng trung T-55 chạy bánh xích, chasis năm bánh với một khoảng không gian giữa bánh thứ nhất và bánh thứ hai và không có những trục lăn hồi chuyển. Nó có thân ngắn, tháp pháo hình vòm nằm bên trên bánh xe thứ ba. Súng chính có rãnh xoắn cỡ 100mm và có một lỗ thoát hiểm ở gần chân nòng. Một súng máy đồng trục A7.62mm và một súng máy 7.62mm di chuyển vòng cung. Các mẫu T-55A về sau này không được trang bị súng đó. T-55 được phân biệt với T-54 vì nó không có vòm ở bên phải và quạt thông gió của tháp pháo được lắp phía trước so với quạt thông gió của T-54, và tất cả các mẫu T-55 đều có một bộ phận tìm kiếm ánh sáng hồng ngoại dành cho pháo thủ lắp bên phải súng chính. Tuy nhiên, bộ phận tìm kiếm ánh sáng này không phải là một đặc điểm phân biệt, bởi vì nó cũng được trang bị thêm cho nhiều mẫu T-54 và T-54A.

KHẢ NĂNG

T-55 kết hợp một súng tốc độ cao với một chassis rất cơ động, một thân ngắn và nòng rất dài. Các cải tiến so với loại T-54 gồm động cơ diesel V12 làm mát bằng nước lớn hơn với 580 sức ngựa so với 520 sức ngựa, tăng tầm hoạt động lên 500km (lên tới 715km với hai bình xăng phụ mỗi bình 200 lít). T-55 cũng có hai cái ổn định hai cánh (two-plane) chứ không chỉ có cái ổn định dọc, một lần nạp đạn cho súng chính được 43 viên thay vì chỉ 34 viên. T-55 có thể lội qua độ sâu 1.4m mà không cần chuẩn bị trước, có thiết bị thông hơi cho phép nó vượt qua độ sâu lên đến 5.5m với tốc độ 2 km/giờ. Thiết bị này cần phải được chuẩn bị trước từ 15 đến 30 phút nhưng có thể được vứt bỏ ngay sau khi ra khỏi nước.

Tất cả các xe T55 đều có hệ thống dò tìm bức xạ PAZ, và T-55A cũng có thiết bị chống bức xạ. Một số chiếc T-55 được trang bị một hệ thống bảo vệ tổng thể NBC (lọc không khí và quá áp suất). Một màn khói dày có thể được tạo ra bằng cách phun nhiên liệu diesel bay hơi vào một hệ thống hút khí. Những chiếc T-55 có “áo giáp yếm”, áo giáp bán nguyệt lắp thêm, có lớp bảo vệ tháp pháo tăng cường lên đến 330mm (KE) và 400-450mm (CE).

Một số cải tiến khác có thể được trang bị thêm gồm một đáy vỏ được tăng cường chống mìn, động cơ tốt hơn, xích bằng các miếng cao su, và ống bọc nhiệt cho súng. Ống nhòm 1K13 vừa dùng để quan sát ban đêm vừa quan sát bệ phóng ATGM; tuy nhiên nó không thể được dùng cho cả hai mục đích cùng một lúc. Các kiểu ống ngắm có thể lựa chọn và hệ thống kiểm soát lửa gồm cả El-Op Red Tiger của Israel và Matador FCS, ống nhòm NobelTech T-series của Thuỵ Điển, và Atlas MOLF của Đức. SUV-T55A FCS của Nam Tư, Marconi Digital FCS của Anh, SABCA Titan của Bỉ cho phép nâng cấp hoạt động. Một trong những cái tốt nhất là cái EFCS-3 của Slovenia được tích hợp với FCS. Rất nhiều kiểu ống ngắm nhiệt khác cũng có thể được trang bị. Gồm cả ống ngắm Nga/Pháp ALIS và Namut-type của Peleng. Có nhiều kiểu ống ngắm nhiệt có thể được trang bị cho phép phóng ATGM vào buổi tối. Hệ thống bảo vệ hoạt động tích cực (APS) đầu tiên, được gọi là Drozd, được phát triển ở Liên Xô giữa 1977 và 1982. Hệ thống này được lắp đặt trên khoảng 250 chiếc T-55A của cả thuỷ và bộ binh (sau đó được đổi tên thành T55AD) vào đầu những năm 1980, và được thiết kế để bảo vệ khỏi ATGM và lựu đạn chống tăng. Nó sử dụng các cảm biến vi sóng radar đầu tiên ở mỗi bên tháp pháo để dò tìm đạn đang bay đến. Một máy lọc bên trong bộ xử lý radar được dùng để đảm bảo rằng hệ thống chỉ phản ứng lại với các mục tiêu đang bay ở tốc độ đặc trưng của ATGM. Những mục tiêu đó sẽ bị một hay nhiều rocket có mang các đầu đạn nhiều mảnh (giống với đạn súng cối), được bắn ra từ bốn ống phóng xung quanh (mỗi phía của tháp pháo có một ống). Drozd chỉ cung cấp sự bảo vệ hướng ra phía trước 600 ở phần tháp pháo, hai bên cạnh và phía sau có thể bị tấn công. Kíp lái có thể thay đổi hướng của hệ thống bằng cách quay tháp pháo. Drozd bị tổn hại vì nhiều thiếu sót. Radar của nó không thể xác định đe doạ ở nhiều mức góc nâng một cách thoả đáng, và các rocket phòng vệ hầu như chắc chắn gây ra tổn hại ở mức độ không thể chấp nhận được ở hai bên - đặc biệt là đối với bộ binh đi theo.


NHỮNG HẠN CHẾ

T-55 hiệu quả nhất khi chống lại các phương tiện bọc thép nhẹ và trung bình. Đạn nạp căn bản cho súng chính là 43 viên. Các đơn vị nhiên liệu bên ngoài làm cho xe rất dễ bị tổn hại, vì nó được bảo vệ bằng vỏ thép mỏng. T-55 có khả năng hạn chế trong việc hạ súng chính, gây trở ngại cho xe trong việc bắn tỉa từ trên khu đất cao. Hơn nữa ống ngắm đầu tiên của pháo thủ lại bị gắn với súng chính, không cho phép pháo thủ kiếm được các mục tiêu được bố trí dấu kín thân xe. Mặc dù tháp pháo hình nửa quả trứng của T-55 có các tính chất tốt của hình cầu, nó cản trở điều kiện làm việc của kíp lái, dẫn tới mức độ bắn thấp; và sự bảo vệ nhờ vào thân ngắn của nó (ngắn hơn 1m so với M60) lại làm cho mất thăng bằng vì sự bảo vệ vỏ thép kém của nó so với các tiêu chuẩn phương tây. Theo cùng một tiêu chuẩn, thiết bị kiểm soát súng của nó cũng còn thô thiển. Nó cũng có bất lợi của đa phần xe tăng Xô viết là có khả năng kém về hạ thấp nòng chính, vì thế không thể có khả năng bắn hiệu quả theo kiểu bắn tỉa mà bắt buộc phải thò cả thân ra để chiến đấu. Vũ khí và nhiên liệu được bố trí ở vị trí kém. Việc thiếu cái rổ tháp pháo làm cho việc nạp đạn khó khăn, và vì thế đạn dược sẵn sàng kém. Người lái, chỉ huy, và pháo thủ tất cả đều trên một hàng. T-55 không kín không khí. Dù các thành viên kíp lái được bảo vệ khỏi bụi phóng xạ bởi một hệ thống lọc, họ bắt buộc phải đeo mặt nạ bảo vệ cá nhân và mặc đồ chống chất hoá học và sinh học. Xe tăng vì thế phải đi qua những vùng bị ô nhiễm nhanh chóng và sau đó lại phải được tẩy rửa trước khi hoạt động trở lại. Xe tăng có thể được chế tạo kín nước để vượt qua chướng ngại nước với độ sâu lên đến 1,4m (5,5m với ống thông hơi). Tuy nhiên, có thể mất đến nửa giờ để chuẩn bị một đơn vị tăng trung bình để hoạt động được, và điểm vào và ra cũng cần được chuẩn bị.


CÁC BIẾN THỂ

Tăng T-54/55 từng được chế tạo với số lượng lớn nhất so với bất kỳ loại tăng nào khác trên thế giới. Sáu kiểu chính đã được sử dụng rộng rãi tại các nước thuộc khối Hiệp ước Warsaw và nhiều nước khác. Các mẫu T-54/55 từng được chế tạo tại Tiệp Khắc và Ba Lan cũng như ở Trung Quốc nơi nó được gọi là Kiểu 59. Hơn mười hai nước đã chế tạo các biến thể cải tiến của T-55 với khả năng bảo vệ và khả năng tấn công gần tương tự. Nhiều nước đã nâng cấp cho nó với súng chính lớn hơn.


* T-54: Có nhiều khác biệt giữa xe T-54 thời kỳ đầu và thời kỳ sau, một số chiếc có giáp rộng hơn và tháp pháo bị cắt ngắn ở bên cạnh. Thỉnh thoảng chúng được coi là T-54 (1949), T-54 (1951) và T-54 (1953).

* T-54A: Kiểu này có máy hút khói cho súng 100mm, hệ thống ổn định và thiết bị lội sâu.
* T-54AK: Tăng chỉ huy (Kiểu của Ba Lan là T-54AD). Có thêm radio và tầm hoạt động của radio là 100 dặm.

* T-54M: T-54 được nâng cấp theo tiêu chuẩn của T55M.

* T-54B: Kiểu đầu tiên có thiết bị quan sát hồng ngoại ban đêm. Đây là kiểu được sử dụng ở những nước trên.

* T-55: T-54 với tháp pháo mới và nhiều cải tiến, các kiểu được chế tạo về sau này có một súng 12.7mm AA MG. Các cải tiến từ kiểu T-54 gồm một động cơ diesel làm mát bằng nước V12 lớn hơn và tầm hoạt động rộng hơn 500 thay vì 400km (600 với các xe tăng bổ trợ). Tầm hoạt động có thể tăng lên đến 715km với hai bình xăng phụ 200 lít ở hai bên xe. T-55 có tháp pháo hoàn toàn khác so với T-54, sự khác biệt dễ nhận thấy nhất là T-55 không có quạt gió nóc và thay vào đó là hai thanh nóc hình chữ D. Các xe T-55 đầu tiên cũng không có máy nạp đạn cho súng 12.7mm DShK AA MG cửa sập của máy nạp đạn hơi thò lên hay không thò lên khỏi xung quanh lớp giáp.

* T-55A được thêm hệ thống bảo vệ NBC. T-55A sử dụng một lớp chống bức xạ mới và hệ thống lọc hoá chất PAZ/FVU được cải tiến trên cùng tháp pháo. Lớp chống bức xạ làm tháp pháo dày hơn và không bằng với bề mặt tháp pháo. Các chi tiết đáng chú ý là sự chải lớn hơn ở cửa của chỉ huy và pháo thủ, và một chỗ phồng lớn ở cửa người lái. T-55A Kiểu 1970 bắt đầu có súng 12.7mm, nhưng ở vị trí khác với T54.



* T-55AM có thêm vỏ yếm, một vỏ bọc quanh tháp pháo và bảo vệ 180°. Sự gọi tên T-55AM thỉnh thoảng cũng dùng cho T-55A với súng 12.7mm DShK MG.


.




T 55 của VN ta thì được lắp kính ngắm laze 100%, còn giáp kiểu ERA thì chịu........



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 17-10-2008, 21:29  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

BẮN RƠI B52
Tên lửa phòng không (TLPK) ra quân, ngày 24/7/1965 đã bắn rơi 1 chiếc F4C trên vùng trời Trung Hà, Hà Tây và tiếp theo là những chiến thắng giòn giã. Đến tháng 4/1966, các trung đoàn TLPK đã đánh hàng trăm trận, bắn rơi 48 máy bay các loại của đế quốc Mỹ.

Ngày 12/4/1966, B-52 ném bom đèo Mụ Gia. Bác Hồ chỉ thị cho đồng chí Đặng Tính, Chính ủy Quân chủng Phòng không - Không quân (PK-KQ): "B52 đã đánh ra miền Bắc. Phải tìm cách đánh cho được. Trách nhiệm này, Bác giao cho các chú PK-KQ".

Tháng 6/1966, Bộ Chính trị họp dưới sự chủ tọa của Bác Hồ thống nhất chủ trương “Sớm đưa TLPK vào nam Quân khu 4 để nghiên cứu đánh B-52”.

Tháng 8/1966, Trung đoàn 238 do Trung đoàn trưởng Nguyễn Văn Hội chỉ huy được lệnh đưa trung đoàn vào Quân khu 4 thay Trung đoàn 236 rút ra củng cố lực lượng, bảo vệ Hà Nội.

Cũng trong những ngày đó, Trung đoàn trưởng được triệu tập lên Bộ Tổng tham mưu. Phó tổng tham mưu trưởng Trần Quý Hai thay mặt Quân ủy giao nhiệm vụ cho Trung đoàn 238 vào Vĩnh Linh chỉ với một nhiệm vụ - phục kích, bắn rơi B-52!

Đưa TLPK vào nơi mưa bom, bão đạn, phải tính toán khá chặt chẽ. Chỉ cần một tia lửa, hoặc một chiếc xe con, máy bay L19 nghi ngờ là bom đạn trút xuống ngay lập tức. Pháo của quân đội Sài Gòn bên bờ nam sông Bến Hải, pháo, tên lửa từ hạm tàu một ngày bắn vào đất Vĩnh Linh hàng chục lần.

Cơ động một trung đoàn TLPK với 5 tiểu đoàn cùng 9 đại đội pháo cao xạ bảo vệ và hàng mấy trăm xe pháo khí tài với những chiếc xe cồng kềnh dài trên dưới 20 mét, nặng 40-50 tấn vào đến bắc Bến Thủy đã là kỳ công, vượt sông Gianh, tới đất lửa Vĩnh Linh càng kỳ công hơn.

Đã vậy, độ dung sai về kỹ thuật của TLPK và khí tài hết sức chặt chẽ. Những cái sóc rung nảy trên chặng đường hành quân xa, với những con đường bị đánh phá tơi tả, lồi lõm sẽ làm sai số các khối điện tử trong các xe điều khiển.

Nghe kể lại những khó khăn này, Bác Hồ suy nghĩ một lát rồi nói:

- Muốn bắt cọp, phải vào hang cọp mà bắt!

Hiểu ý Bác dạy muốn tiêu diệt B-52 phải vào tận nơi nó gây tội ác mà tiêu diệt. Toàn đơn vị quán triệt lời Bác dạy, khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để lên đường.

Khối xe cộ, binh khí, kỹ thuật khổng lồ cơ động trong đêm, không một ánh đèn để tránh tai mắt quân thù.

Hàng chục ngàn bộ đội, thanh niên xung phong, nhân dân Quân khu 4 hộ tống Trung đoàn TLPK 238 và 9 đại đội pháo cao xạ đi tới đích.

Nhiều bộ đội, thanh niên xung phong, nhân dân Quân khu 4 đã anh dũng hy sinh trên đường hộ tống đoàn xe.

TLPK vượt ngầm Bùng trong đêm đen, 24 cô thanh niên xung phong mặc áo trắng đứng thành hàng làm cọc tiêu, mặc bom đạn của giặc Mỹ đánh phá, để đoàn xe vượt qua an toàn.

Tiểu đoàn 84 định vượt cầu Cầy. Cầu bị địch đánh gãy. Đạn tên lửa, khí tài đành nằm trên bãi trống. Trời gần sáng. Bà con dỡ nhà, chặt cây... ngụy trang che mắt quân thù. Máy bay trinh sát L19 cả ngày quần đảo, xăm soi vẫn không phát hiện được. Trời tối, cả tiểu đoàn tiếp tục lên đường.

Hai chiến sĩ lái xe Gát 63 chở đầy đạn cao xạ. Trời sáng, chiếc xe chưa kịp tới địa điểm trú quân. Cả đàn máy bay Mỹ thi nhau bổ nhào bắn phá. Lái chính bị thương vào mắt, lái phụ bị thương vào chân, tay nhưng vẫn lái xe chạy về khu vực trú quân an toàn.

Hai chiếc xe kéo xe cabin trên đường hành quân bị địch đánh. Anh em cho xe lao xuống hố bom lấy đất phủ kín. Kẻ địch bị mất mục tiêu. Đến đêm, quân ta kéo xe lên, sửa lại máy móc tiếp tục lên đường. Cả đoàn xe tới đích, cán bộ, chiến sĩ nhanh chóng bắt tay vào xây dựng trận địa.

Đại tá Đặng Tính, Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng PK-KQ vào thăm đứng trên trận địa của trung đoàn thán phục nói:

- Đưa được cả trung đoàn cùng khối binh khí, kỹ thuật khổng lồ này vào tới chiến trường “lửa” an toàn là một huyền thoại. Triển khai chiến đấu, đem được cả khối binh khí, khí tài xuống lòng đất mà kẻ thù không hay biết là hai huyền thoại. Giấu được quân, giấu được binh khí, khí tài, xe cộ là ba huyền thoại. Chỉ còn một huyền thoại nữa là chờ các đồng chí bắn rơi B-52 trên đất lửa!

Tại đây, Tư lệnh được tận mắt nhìn thấy hàng ngàn bộ đội, thanh niên xung phong, nhân dân Đặc khu Vĩnh Linh vào rừng cách xa hàng chục kilômét chặt cây đem về ngụy trang trận địa cao xạ, tên lửa.

Mảnh đất miền Trung nắng nóng như ngồi trong chảo lửa, một ngày phải thay bốn, năm lần ngụy trang. Ngày nọ tiếp ngày kia như vậy, đủ biết bộ đội TLPK phát được sóng bắn rơi B-52 sau này công phu biết nhường nào!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 17-10-2008, 21:38  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Máy bay tiêm kích ném bom Su 22

Sukhoi Su-17 (tên ký hiệu của NATO 'Fitter') là một máy bay tấn công của Liên Xô, được phát triển từ máy bay tiêm kích/ném bom Su-7

Loại máy bay này rất thành công, với một thời gian dài phục vụ trong không quân Xô Viết và không quân Nga. Dòng máy bay này được xuất khẩu rộng rãi tới các nước Đông Âu, Châu Á, và Trung Đông.

'''Su 22''' là máy bay ném bom của Liên Xô( được phát triển từ loại máy bay ném bom Su -17 ).Đây là loại máy bay ném bom ( được trang bị tên lửa không đối không ).Là loại máy bay ném bom thành công nhất và phục vụ trong quân đội Xô Viết lâu nhất. Su -22 là phiên bản để xuất khẩu cho các nước .Việt Nam sử dụng các loại Su -22 M3/M4 và Su – 22 UM3 (hình dạng gần giống máy bay tiêm kích Mig -21, nhưng MiG 21 cánh cố định hình tam giác, Su 22 cánh cụp cánh xòa. MiG 21 nhỏ bé hơn Su 22, nhìn ngang chúng khá giống nhau)







Trong các năm từ 1990-98, KnAAPO và AVPK "Sukhoi" đã tiến hành hiện đại hoá 32 chiếc Su-22M4 một chỗ và 2 chiếc Su-22UM3 hai chỗ cho Việt Nam.

• Các ứng dụng hiện đại hóa nâng cấp được đưa ra như sau:

1. Sử dụng rađa xung Doppler đa hệ có antenna đường kính 500mm để đảm bảo việc sử dụng vũ khí tấn công các mục tiêu trên mặt đất hay biển. Rađa này có thể đặt ở mũi hình côn hoặc trong khoang dưới cánh có nguồn điện và hẹ thống làm lạnh bằng chất lỏng mới.

2. Màn hình nhìn lên (HUD)có góc rộng, gắn một panel điều khiển chế độ dẫn hướng tấn công cũng như có camera để quan sát ngay lập tức khoảng không gian bên ngòai cabin và hiển thị các thông tin về vũ khí.

3. Hệ thống lái FLIR (forward looking infrared) có hiển thị các thông tin tới HUD.
4. Một hoặc 2 màn hình tinh thể lỏng đa chức năng, đơn sắc hoặc màu hiển thị các thông tin về rađa của máy bay, các thông tin về chuyển động, trạng thái vũ khí và các dữ liệu khác

5. máy tính tổng hợp sử dụng để dẫn đường và tấn công

6. hệ thống dẫn đừong quán tính có độ chính xác cao dựa trên cơ sở con quay hồi chuyển vòng lazer.

7. Hệ thống dẫn đường qua vệ tinh đa kênh có độ chính xác cao

8. Hiện đại hóa cần điều khiển bay và hộp số kiểm soát lực đẩy dựa trên khái niệm NOTAZ (lái, điều khiển hệ thống âm thanh và vũ khí bằng tay trong kjhi bay và kiemẻ soát lực đẩy).
9. Các dữ liệu đầu vào được lập trình để tự động tạo đầu vào của nhiệm vụ bay

10. Hệ thống xử lý số liệu mặt đất dùng cho khi bay sử dụng bộ nhớ xử lý nhanh (có thể lắp cố định hoặc xách tay)

4 cấp hiện đại hóa này nâng cấp khả năng chiến đấu cho máy bay theo từng cấp:
- Lắp đặt rađa để nâng cao khả năng chiến đấu cho máy bay khi tấn công các mục tiêu trên biển bằng tên lửa kh-31A có đầu dò dẫn hướng bằng rađa chủ động và khi tấn công mục tiêu trên không bằng tên lửa không đối không R-27T với đầu dò tia hồng ngoại và tên lửa RVV-AE có đầu dẫn bằng rađa chủ động.

- Thay thế tên lửa không đối không tầm ngắn R-60 bằng tên lửa R-73 với các tính năng đã được cải tiến

- Có giá treo 2 quả bom dẫn hướng KAB-500KR dẫn đường bằng đầu dò vô tuyến dùng để phá hủy các boongke đã được đánh dấu trên mặt đất

Có nguồn tin cho rằng vào năm 2005 Việt Nam đã mua vài chục chiếc Su-22 "Second Hand" từ Ba Lan



Su 22 M4 từ Biên Hòa hoặc Phan Rang có khả năng mang bom ra tới Trường Sa ném bom rồi lượn về!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 09:03  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Chú ý Thuật ngữ Hồng quân (Hồng quân công nông) và Hồng Vệ Binh:

Tớ xin lỗi khi đã nhầm lẫn về vấn đề này, khi gọi một số bạn yêu Xô Viết là Hồng vệ binh. Trên thực tế, Hồng Vệ Binh là sự xấu xa, cái tên này gợi cho người ta sự sởn gai ốc. Đó là những kẻ, dưới quyền Mao chủ tịch đã làm rất nhiều điều xằng bậy xấu xa.
Hồng quân là hình ảnh đẹp!

Tớ sẽ giải thích kĩ sau. Chú ý: Hồng quân khác HỒng Vệ Binh



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 15:22  

New Member
 
Join Date: 10-09-2008
Posts: 1
KL$: 503
Received 8 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A12 (2008-2011)
Location: Hà Nội 1...

Mình mới đọc qua thấy cái này hay phết, tham gia đc kô nhỉ ???



------------------------------
Y!M: unk_bboxer
unk_bboxer186 is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 15:56  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by unk_bboxer186 View Post
Mình mới đọc qua thấy cái này hay phết, tham gia đc kô nhỉ ???
Xin mơi xin mời! Xin chào mừng!
diu a weo căm!



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 15:57  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Quote:
Originally Posted by unk_bboxer186 View Post
Mình mới đọc qua thấy cái này hay phết, tham gia đc kô nhỉ ???
Tham gia đi ! Càng đông càng vui !
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 16:01  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Quote:
Originally Posted by Berkut View Post
Chú ý Thuật ngữ Hồng quân (Hồng quân công nông) và Hồng Vệ Binh:

Tớ xin lỗi khi đã nhầm lẫn về vấn đề này, khi gọi một số bạn yêu Xô Viết là Hồng vệ binh. Trên thực tế, Hồng Vệ Binh là sự xấu xa, cái tên này gợi cho người ta sự sởn gai ốc. Đó là những kẻ, dưới quyền Mao chủ tịch đã làm rất nhiều điều xằng bậy xấu xa.
Hồng quân là hình ảnh đẹp!

Tớ sẽ giải thích kĩ sau. Chú ý: Hồng quân khác HỒng Vệ Binh
Hình như trong đó có cả tôi
siquanxoviet is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 16:02  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Tham gia đi ! Càng đông càng vui !
Hay hay!

Tiếp nào

MiG 21 chiến đấu cơ không hề già!


MiG-21 là loại máy bay được sử dụng nhiều trong Chiến tranh Việt nam và là một trong những loại máy bay hiện đại nhất thời kỳ đó.

Thông số kỹ thuật



Tuy nhiên, nhiều phi công KQND Việt Nam thích bay loại MiG-17 hơn, vì tỷ lệ nâng trên khối lượng cao của loại MiG-21. Tỷ lệ lớn đồng nghĩa với việc MiG-21 không linh hoạt hay có tính năng cơ động cao như MiG-17. Đây là máy bay Sô viết đầu tiên thành công trong việc áp dụng loại cánh tam giác cho cả hai mục đích, chiến đấu và đánh chặn. Mặc dù những phiên bản MiG-21 đầu tiên thiếu rada tầm xa, tên lửa và bom hạng nặng so với những máy bay chiến đấu cùng thời của Hoa Kỳ, nhưng nó đã chứng tỏ là một đối thủ đáng gờm với sự điều khiển của những phi công dày dặn kinh nghiệm. MiG-21 là máy bay chiến đấu loại nhỏ, đạt tốc độ Mach 2 với một động cơ turbin phản lực đốt lần hai khá nhỏ và so với trọng lượng và so với loại F-104 Starfighter của Hoa Kỳ và Dassault Mirage III của Pháp. Những phi công của Hoa Kỳ tham chiến ở Việt Nam đều được huấn luyện để đối phó với những chiến thuật bay của MiG, những phi công này được đào tạo tại trường huấn luyện máy bay chiến đấu của hải quân với tên gọi trong nội bộ là "Top Gun", ở đây họ được bay tập với những mục tiêu giả làm MiG là A-4 Skyhawk và F-5 Tiger II.

Trong chiến dịch Linebacker II, không quân Mỹ đã sử dụng B-52 Stratofortress để phá hủy các thành phố ở miền bắc Việt Nam năm 1972. Một chiếc MiG-21MF của không quân Việt Nam do Phạm Tuân lái đã bắn hạ một chiếc B-52 Stratofortress khi đang thực hiện nhiệm vụ. Đây là chiếc B-52 duy nhất bị bắn hạ khi thực hiện nhiệm vụ bởi một máy bay chiến đấu trong lịch sử.

Loại máy bay này cũng được sử dụng rộng rãi trong những cuộc xung đột tại Trung Đông ở thập kỷ 1960 và 1970, bởi không quân Ai Cập, Syri và Iraq chống lại Israel. Trong những cuộc chiến vào những năm 1960-1970 MiG-21 đã chế áp hoàn toàn đối với F-4 Phantom II và A-4 Skyhawks. Nhưng sau đó, chúng lại bị những chiếc máy bay khác hiện đại hơn chế áp là F-15 Eagle và F-16 Fighting Falcon vào cuối những năm 1970, khi không quân Israel được Hoa Kỳ bán cho những loại máy bay này.

Hiện nay không quân Việt Nam đang cải tiến những chiếc MiG-21 của mình thành MiG-21 Lancer I,II và MiG-21-93 theo hợp đồng với Aerostar SA, Elbit (của Rumani và Israel) và xí nghiệp sản xuất máy bay Mikoyan (của Nga).

Về MiG-21 ở chiến tranh Việt Nam.

MiG-21 hồi đó khá cũ, nó vẫn là máy bay không chiến tầm ngắn trong khi F-4 đã có khả năng không chiến bằng radar khá mạnh. Tuy nhiên, MiG-21 vẫn là máy bay hiện đại nhất Không Quân Việt Nam có.

Không phải phi công Việt Nam thích MiG-17 hơn. Do thay đổi cách chiến đấu, nên trong chiến tranh Việt Nam, MiG-21 đã qua nhiều thử nghiệm chiến thuật, với các thời kỳ thắng lợi và hạn chế xen kẽ. Có hai thời kỳ ngắn, khi mà các phi công Mỹ thử nghiệm được chiến thuật tốt hơn, thì MiG-17 ưu thế hơn. Nhưng đại thể, MiG-21 vẫn là máy bay mạnh hơn MiG-17, lúc đó đã được gọi là "out of date", quá cổ. Đến cuối chiến tranh thời kỳ 1970-1972 thì phi công Việt Nam hầu như lập công bằng MiG-21. Một trong những trận đánh cuối dùng MiG-19 là trận đánh ngày 2 tháng 9 năm 1972, hai chiếc MiG-19 đánh đuổi 12 chiếc F-4, hạ 2 chiếc trên "Thung lũng MiG". Nhưng trận này, MiG-19 lập công được do MiG-21 hỗ trợ, kéo các máy bay hộ tống về phía Tây. MiG-21. ở chiến tranh Việt Nam đã ba lần bắn hạ pháo đài bay B-52, bằng các chiến công của Vũ Đình Rạng, Vũ Xuân Thiều và Phạm Tuân, đều bằng MiG-21. Các phi công Việt Nam đã tạo ra phương thức chiến thuật ngày nay là kinh điển của MiG-21. Chiến thuật này tận dụng ưu thế của động cơ và gia tốc, tiến công và thoát hiểm theo chiều thẳng đứng. Ban đầu, các MiG-21 phục kích trên cao, tấn công và thoát hiểm phía sau địch, xuống dưới. Sau này, chiến thuật hiệu quả nhất được áp dụng là các MiG-21 tiếp cận bí mật ở độ cao thấp, vọt lên cao rồi tấn công từ trên cao phía sau, lao xuống thấp thoát trở về. Phi công Phạm Thanh Ngân là người đề nghị và lần đầu tiên thử nghiệm thắng lợi chiến thuật này. Trận đầu, anh ở vị trí số một trong tốp 2 chiếc, bắn rơi một máy bay trinh sát điện tử RF-101C được bảo vệ chặt chẽ. Phạm Thanh Ngân là phi công tài ba, anh đã chỉ huy tốp với các phi công giỏi nhất của Việt Nam, trong đó có Nguyễn Văn Cốc. Phạm Thanh Ngân là phi công thử nghiệm chiến thuật, bắn rơi nhiều loại máy bay nhất trong các phi công Việt Nam. Sau chiến công RF-101C trên, Phạm Thanh Ngân trở thành Anh Hùng của nước Việt Nam năm 1969. Từ năm 1989 đến năm 1996, ông là Tư lệnh Quân chủng Không quân. Từ năm 1998 đến năm 2001, ông là Chủ nhiệm Tổng cục Chinh trị, Uỷ viên Bộ Chính trị (Cơ Quan lãnh đạo cao nhất của Đảng Cộng Sản), Thượng tướng. Hiện ông là Trưởng ban chỉ đạo tổng kết chiến lược về quân sự và quốc phòng trực thuộc Bộ Chính Trị.

Phạm Tuân sau trở thành người Việt Nam đầu tiên bay lên quỹ đạo. Nhìn chung, các phi công Việt Nam sau chiến tranh phát triển tốt.

Một trong những thời kỳ khó khăn của MiG-21 trong chiến tranh Việt Nam là chiến dịch Bolo. Một phi công kỳ cựu từ Thế chiến 2 Mỹ là Đại tá Robin Olds đã sử dụng các F-4 không chiến giả làm F-105 mang bom, lừa MiG đến bắn hạ. Chiến dịch bắt đầu ngày 2 tháng Giêng năm 1967, chiến thật này của F-4 gây khó khăn cho MiG-21 nửa năm. Nhìn chung, MiG-21 là máy bay được phi công Việt Nam sử dụng tốt nhất.



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 16:10  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Những chiếc MiG 21 nổi tiếng trong Chiến tranh Việt Nam

Các phi công Việt Nam đã thể hiện sự dũng cảm và sáng tạo của họ trong cả hai phương diện chiến thuật và kỹ thuật, làm kinh ngạc đối phương. Trong suốt các cuộc không chiến giữa không quân Việt Nam với quân đội Mỹ, phía Việt Nam có 16 phi công đạt đẳng cấp "Át" (tức đã bắn hạ được từ 5 máy bay đối phương trở lên), trong đó người cao nhất là phi công MiG-21 Nguyễn Văn Cốc đã bắn hạ 9 máy bay Mỹ. Dưới đây là một số máy bay Mig-21 đã lập chiến công.

Một số chiếc máy bay MiG-21 nổi tiếng được ghi nhận:

Chiếc MiG-21 F-13 số hiệu 4420 do phi công Nguyễn Ngọc Độ (đoàn 921) lái. Chiếc này đã hạ 6 máy bay đối phương.
Chiếc MiG-21 F-13 số hiệu 4520 do phi công là Phạm Thanh Ngân (đoàn 921) lái, hạ 8 máy bay. Hiện được trưng bày tại bảo tàng quân đội Thái Nguyên.
Chiếc MiG-21 PF số hiệu 4324 thuộc đòan 921, được sử dụng bởi 9 phi công khác nhau trong đó có phi công "Át" Nguyễn Đăng Kỉnh. Chiếc này đã bắn rơi 14 máy bay trong khoảng thời gian tháng 11 năm 1967 đến tháng 5 năm 1968, trong đó Nguyễn Đăng Kỉnh đã hạ 6 chiếc. Đây là chiếc máy bay "may mắn" vì không chỉ nó có số lượng máy bay do nó bắn hạ cao nhất (14 chiếc) mà phi công nào sử dụng nó cũng đều bắn hạ đối phương. Hiện nay máy bay này đang được trưng bày tại bảo tàng Quân Đội ở Hà Nội.
Chiếc MiG-21 PF số hiệu 4326 (đoàn 921) cũng hạ được nhiều máy bay (13 chiếc) và được nhiều phi công sử dụng, trong đó có phi công Nguyễn Văn Cốc từng hạ 9 chiếc cao nhất Không quân Việt Nam. Hiện nay chiếc 4326 đang được trưng bày tại bảo tàng Phòng Không, sân bay Bạch Mai, Hà Nội.
Chiếc MiG-21 PFM số hiệu 5020 (đoàn 927) là máy bay được nhiều "Át" sử dụng nhất, gồm Nguyễn Tiến Sâm (hạ được 6 máy bay), Lê Thanh Đạo (hạ được 6 máy bay), Nguyễn Đức Soát (hạ được 6 máy bay), và Nguyễn Văn Nghĩa (hạ được 5 máy bay). Bản thân chiến máy bay này cũng hạ gục được 12 máy bay đối phương. Chiếc này đang được trưng bày tại bảo tàng Không quân Hà Nội.
Chiếc MiG-21 MF số hiệu 5121 từng được Phạm Tuân sử dụng và dùng nó để bắn hạ B-52 đêm ngày 27 tháng 12 năm 1972. Chiếc này cũng từng bắn hạ được 8 máy bay đối phương và hiện được trưng bày tại Bải tàng Không quân Hà Nội.
Chiếc MiG-21 PFM số hiệu 5033 (đoàn 921) là chiếc máy bay tham dự trận không chiến cuối cùng giữa MiG-21 và F-4 vào ngày 27 tháng 12 năm 1972, do phi công Trần Việt lái. Phía Việt Nam ghi nhận ngày hôm đó, chiếc máy bay này đã bắn rơi 3 chiếc F-4, nhưng người Mỹ chỉ công nhận hai chiếc rơi.
Mig-21 PFM 5040: phi công Lê Thanh Đạo, đoàn không quân Lam Sơn. Điểm đặc biệt của chiếc này là được sơn nguỵ trang toàn bộ bằng màu xanh đậm.
Mig-21 PFM 5066: không có thông tin về phi công. Lúc đầu máy bay phục vụ trong đoàn Sao Đỏ với màu metal bình thưòng; sau đó được chuyển về đoàn Lam Sơn với màu sơn nguỵ trang bằng cách sơn đè màu xanh lá cây đậm lên trên lớp kim loại tự nhiên ở một sồ chỗ, không sơn phủ toàn bộ như 5040. Chiếc này từng đánh chặn (intercept) một chiếc B-52 vào ngày 13 tháng 4 năm 1972 trên bầu trời Thanh Hoá. Đồng thời không có thông tin nào về hoạt động quân sự của Mig-21 PFM 5071 trong cuộc kháng chiến.
Mig-21 PFM 6122: chiếc này thuộc đoàn Lam Sơn, sau khi giải phóng miền Nam, toàn bộ Mig-21 PFM còn sử dụng được đều chuyển về cho đoàn 372 (Hải Vân) tại Đà Nẵng. Chiếc này của quân đội Xô Viết được sơn nguỵ trang theo kiểu của Khối Warszawa trước khi đến Việt Nam. Màu sơn nguỵ trang này không thay đổi, chỉ có số hiệu máy bay và huy hiệu được thay đổi theo Không quân Việt Nam. Chiếc này đang được trưng bày tại bảo tàng của sân bay Đà Nẵng.

Chú ý, hiện nay ở Bảo Tàng PKKQ (Hà Nội) Chiếc 5121, được ghi là của Phạm Tuân bắn rơi B 52 chỉ mang ý nghĩa tượng trưng, chiếc máy bay thật đã bị phá hủy hoặc chuyển vào nhiệm vụ nào đó, vì thực tế Phạm Tuân lái chiếc MIG 21 PF chỉ có 2 tên lửa Kh 13, trong khi chiếc ở Bào tàng hiện nay là MiG 21 MF mang 4 tên lửa, nó chỉ được sơn lại số hiệu cho tượng trưng trưng bày.



Hình ảnh một số MiG 21 tiêu biểu: (kèm luôn cả số phận của MiG sau khi về hưu)












------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 18-10-2008, 16:11  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Quote:
Originally Posted by siquanxoviet View Post
Hình như trong đó có cả tôi
Thì tôi đã đưa ra lời xin lỗi mà
Trước tôi cũng tự nhận mình là hồng vệ binh



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 19-10-2008, 12:38  

New Member
 
Join Date: 05-10-2008
Posts: 1
KL$: 12
School: PTTH Kim Liên
Class: C (2008-2011)
Location: Hà Nội

Mày định theo ngành quân sự ở Sing đấy hả Hạnh?



------------------------------
TAO LÀ TRÀ
toilatra_671993 is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 19-10-2008, 14:30  

Member
 
Join Date: 18-09-2008
Posts: 86
KL$: 529
Awarded 4 time(s)
Sent 33 thank(s)
Received 92 thank(s)
School: ACS(Independent)
Class: S 3.9 (2008-2011)

Hờ, Berkut tôi ko học quân sự, tôi học bình thường thôi, nhưng tôi học thêm bộ môn bắn súng (shooting) và đấu kiếm (fencing)



------------------------------
I love Emma Watson!
Berkut is offline  

Re: Kỹ thuật quân sự - Giáo dục quốc phòng
Old 19-10-2008, 14:36  

Senior Member
 
Join Date: 17-08-2008
Posts: 267
KL$: 30
Awarded 18 time(s)
Sent 134 thank(s)
Received 88 thank(s)
School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2008-2011)
Location: Hà Nội - Trái tim Tổ quốc

Quote:
Originally Posted by toilatra_671993 View Post
Mày định theo ngành quân sự ở Sing đấy hả Hạnh?
Who are you, stranger ?
siquanxoviet is offline  
 

KLNetBB - Member of Kimlien Network
Copyright © 2002-2009 by dcuongtran
Skin designed by Kusanagi - Banner designed by FunkyJan
Powered by vBulletin® Version 3.6.8
Copyright ©2000 - 2016, Jelsoft Enterprises Ltd.