02-07-2006, 22:10 | |
V.I.P
Join Date: 10-05-2005
Posts: 708
KL$:
390
Awarded 4 time(s) School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2004-2007) Location: FPT University
|
HIX, sao thằng này biết nhiều cái nhờ, thế mà trc' giờ mình ko biết đoá.
Chúc mừng chú tìm đc ý ctrung nhân ------------------------------ ♥ 00h 49' 50s : " Gió đã cuốn lá đi " ....♥ |
03-07-2006, 20:19 | |
Senior Member
Join Date: 02-06-2004
Posts: 91
KL$:
371
Awarded 2 time(s) Received 3 thank(s) School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2004-2007) Location: Home
|
ban` cai' bay h di
ngay` xua thi` ba`n la`m gi` ton' nc' bot ------------------------------ Dâm Bụt. ® |
03-07-2006, 20:55 | |||
Phá sản!
|
Quote:
Thông tin chưa kiểm chứng |
||
03-07-2006, 21:03 | |
Phá sản!
|
Nói đến TCTH lại ngứa tay sang WW2.Mời các tiên sinh vào bàn luận về chủ đề này
Tại hạ xin nói trước KAMIKAZE-NGỌN GIÓ THẦN Tương chuyền rằng năm 1274 có 1 ngọn gió lớn là Kamikaze đã nhấn chìm đoàn chiến thuyền của TCTH khi đang neo đậu tại khơi đảo Kyushu ở miền Nam nước Nhật.Chính ngọn gió thần này đã cứu nước Nhật khỏi sự xâm lăng của Mông Cổ. Kamikaze trong tiếng Nhật có nghĩa là Thần Phong,chỉ cơn gió lớn,hay nhưng cơn bão nhiệt đới từ Thái Bình Dương. Ngoài ra gắn liền với chuyền thuyết,Kamikze còn là tên gọi của nhưng chiến sĩ phi công cảm tử Nhật Bản trong WW2 với quân đồng minh.Sau này để bóp méo hình tượng về Kimikaze,Các nươc phương tây đã sử dụng danh tù này cho việc tấn công liều chết như bọn khủng bố.Trên thực tế kamikaze là những người con ưu tú của Nhật quốc,họ không phải là khủng bồ mà chiến đấu vì đất nước,họ chỉ tấn công những mục tiêu quân sự của kẻ thù. lịch sử ra đời của Cảm tử quân Kamikaze bắt nguộn từ chiến tranh Thái Bình Dương trong giai đoạn từ 1934-1945.trong gai đoạn này ưu thế vượt chội nghiên về quân đông minh,vói sự hỗ trợ mạnh mẽ về khí tài của Mỹ.Hải Quân và không quân nhật dần đánh mất ưu thế của mình cúng với sự thất bại liên tiếp của đông minh của họ ở chiến trường Châu Âu và Châu PHi. Vào ngày 15 tháng Bảy năm 1944, đảo Saipan, một căn cứ chiến lược quan trọng đã rơi vào tay quân Đồng minh. Sự chiếm đóng đảo Saipan đã giúp cho không lực Hoa kỳ có thể xử dụng oanh tạc cơ tầm xa B-29 Superfortress Siêu pháo đài oanh tạc bỏ bom xuống Nhật bản tại những đảo nhà. Sau sự sụp đổ của đảo Saipan, giới chỉ huy Nhật bản đã tiên đoán là quân Đồng minh sẽ cố gắng tái chiếm quần đảo Phi luật tân, nơi là cứ điểm chiến thuật quan trọng do vị trí của nó nằm giửa những cánh đồng săng dầu của Đông nam Á và Nhật bản.Sự tiên đoán đã trở nên sự thật vào ngày 17 tháng Mười năm 1944 , khi quân Đồng minh tiến quân tấn công lên đảo Suluan, mở màn chiến trường Vịnh Leyte. Đệ Nhất Phi đoàn (1st Air Fleet) của không lực Hải quân Hoàng gia Nhật bản, căn cứ đặt tại thủ đô Manila, được giao phó nhiêm vụ hỗ trợ nhửng tàu Nhật bản trong những cố gắng tiêu diệt những lực lượng quân đội Đồng minh tại Vịnh Leyte. Oái oăm là Đệ Nhất Phi đoàn vào thời điểm đó chỉ có 40 phi cơ: 34 chiếc Mitsubishi Zero chiến đấu cơ dùng cho tàu sân bay, 3 chiếc phi cơ phóng lôi Nakajima B6N , 1 chiếc Mitsubishi G4M và 2 chiếc phóng pháo cơ dùng căn cứ bờ Yokosuka P1Y và 1 phi cơ thám thính. Trách nhiệm giao phó cho không lực Nhật bản dường như hoàn toàn không có cơ hội thành công. Vị chỉ huy Đệ Nhất Phi đoàn, Phó Đề đốc Takijiro Onishi đã quyết định thành lập một đơn vị tấn công tự sát mang tên Đội Đặc nhiệm Tấn công Thần Phong. Trong một cuộc họp tại sân bay Maracut gần Manila vào ngày 19 tháng Mười, Phó Đề đốc Takijiro Onishi đang lúc viếng thăm bộ chỉ huy phi đội 201 Không lực Hải quân, đã đề nghị. " Tôi không nghĩ là có một cách nào khác chắc chắn hơn để thi hành nhiệm vụ (giữ lại Phi luật tân) hơn là gắn một quả bom 250 kí lô trên chiến đấu cơ Zero và để nó lao đầu vào một tàu sân bay Hoa kỳ nhằm làm cho nó bị hư hại trong một tuần lễ.(theo mhvn) Đây là 1 bài viết về đội Kamikaze đầu tiên Vị sĩ quan chỉ huy Asaiki Tamai hỏi toán sinh viên sĩ quan phi công ưu tú gồm 23 người do ông tự tay huấn luyện, có ai muốn tình nguyện gia nhập vào toán chiến đấu đặc nhiệm. Tất cả các phi công đều giơ cả 2 tay để xin được tình nguyện gia nhập. Sau đó, vị sĩ quan chỉ huy đã hỏi Thiếu úy phi công Yukio Seki đứng ra nhận lãnh trọng trách chỉ huy nhóm đặc nhiệm chiến đấu này. Theo kể lại thì Seki đã nhắm nghiền đôi mắt, cúi đầu và suy nghĩ trong mười giây đồng hồ trước khi đáp lời vị sĩ quan chỉ huy của mình, "Xin cho tôi được phép làm việc đó" và Seki đã được chọn trở thành người phi công quyét tử Kamikaze Thần phong thứ 24 của đội Kamikaze đầu tiên. . Danh hiệu của bốn phi toán trong phi đội đậc nhiệm tấn công Kamikaze Thần Phong là Phi toán Shikishima , Phi toán Yamato, Phi toán Asahi và Phi toán Yamazhakura. Những tên gọi trên được rút ra từ một bài thơ ái quốc Nhật bản bởi cố thi hào Nhật bản, Motoori Norinaga nguyên bản như sau: , "Shikishima no Yamato – gokoro wo hito, tobawa Asahi ni niou Yamazakura Bama" Tạm diễn nghĩa như sau, . " Nếu ai hỏi vể tinh thần Đế quốc (Yamato) linh hồn của Shikishima (tên nước Nhật trong thi văn), . " Thì đó là những đóa hoa Anh đào mọc trên núi (Yamazakura) đang tỏa hương thơm khi mặt trời đang mọc (Asahi) " hay vật vã (theo mhvn) Phần lớn các kamikze đêu flà những thanh niên ưu tú của Nhật Bản ở độ tuổi 20,họ là sinh viên của những trường Đại Học Nhật Bản ,phần lớn họ theo học các ngành kỹ thuật.Chính học đã tự đăng ký đẻ được trở thành các Kamikze-hi sinh cho Tổ Quốc.Tinh thần Samurai đã thấm nhuần vào dọng máu nhưng người con Nhạt Bản và danh sách đăng ký ngày càng tăng cao.Theo thôngs kê thì số Kamikaze nhiều gấp 3 lần số phi cơ trong phi đội của họ. |
03-07-2006, 21:25 | |
Phá sản!
|
Trong giai đoạn đầu các Kamikze chủ yếu sử dụng loại chiến đấu cơ nổi tiếng của Nhật 1 thời là Mitsubishi zero để thực hiên những vụ oanh kích của mình,Đầu máy bay được gắn vói 1 trai bomb 200 cân với ngòi nổ.Về sau khi nền công nghiệp của Nhật suy yếu mạnh mẽ,không cho phép họ có thể sử dụng những chiến đấu cơ hiện đại và phức tạp.Không quân Nhật đã cho vào sử dụng 1 loại cảm tử cơ với tên gọi là Tsuguri-1 loại phi cơ đơn giản với vỏ băng gỗ và động cơ có sẵn
Gần cuối Thế Chiến 2 , Không lực Hải quân Hoàng gia Nhật bản đã hy sinh 2.525 phi công đặc nhiệm tấn công kamikaze và Không lực Lục quân cũng cho ra con số 1.387.Hậu quả mà Kamikze gây ra cho quân đôi Đông Minh la 81 tau bị đánh đắm,195 chiếc bị hư hại nặng,80%hư hai gây ra cho Hoa kỳ. Có 1 câu chuyện rât hay về các kamikaze . Các kaikaze sau khi nhận mệnh lệnh sẽ được thăng cấp ,họ được trở về gia đình từ biệt người thân bạn bè.Trước khi xuất kích cá kamikaze làm lễ bái Nhật hoàng.Một số phi công khi xuất kích đã bỏ chiếc mũ phi công mà thay vào đó là sợi khăn tang trắng trên đầu-thể hiện sự quyết tử(khâm phục )Theo những nhân chứng kể lại họ hoàn toan bị bất ngờ về thái độ ung dung tự hào của các Kamikaze khi xuất kích. Theo truyền thuyết, những phi công trẻ trong các sứ mệnh tự sát kamikaze sau khi cất cánh thường bay về hướng Tây Nam của nước Nhật ở cao độ 992 mét ( khoảng 3.000 bộ Anh) của vùng núi Kaimon. Quả núi cũng được mang tên gọi là "Satsuma Fuji" (có nghĩa là "Phú sĩ sơn của làng Satsuma" , có nét đẹp tựa núi Phú sĩ Fuji ở hướng Tây - Tây Nam của Đông kinh, Tokyo ) . Các phi công đã phải ngoái cổ nhìn qua vai của họ để nhìn thấy được ngọn núi xa tít phía Nam trên giải đất Nhật, và trong khi bay trên không, trước khi rời xa mãi mãi đất mẹ, họ nói lời vĩnh biệt và phất tay chào ngọn núi lần cuối Những người dân cư ngụ trên đảo Kikaijima, nằm về phía đông của làng Amami Oshima, nói rằng các phi công trong những nhóm thi hành sứ mệnh tự sát đã thả những nhánh hoa tươi từ trên không, khi họ đang đi bay, chuyến bay sứ mệnh cuối cùng. Theo truyền thuyết thì những ngọn đồi ở chung quanh phi trường Kikajima có những luống hoa (giống như hoa bắp, cornflower) thường trổ hoa vào đầu tháng Năm./.(theo mhvn) hic cảm đông quá |
03-07-2006, 21:36 | |
V.I.P
Join Date: 10-05-2005
Posts: 708
KL$:
390
Awarded 4 time(s) School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2004-2007) Location: FPT University
|
Hix, dài wé, đọc mỏi cả mắt nhưng mà hay đoá
------------------------------ ♥ 00h 49' 50s : " Gió đã cuốn lá đi " ....♥ |
03-07-2006, 21:59 | |
Phá sản!
|
em đọc sách thấy bảo trước khi xuất kích ,các Kamikazer đều nói :"hẹn gặp lại ở Yasukuni " .Đền Yasukuni là nơi thờ những người đã hy sinh cho Nhật Bản .Đối với người Nhật ,đó là nơi rất thiêng liêng .Nhưng sau WWII ,đền còn thờ 1 số tội phạm chiến tranh nên trong con mắt người Châu Á ,nó lại biến thành 1 nơi bẩn thỉu ,là biểu tượng cho chủ nghĩa quân phiệt Nhật và những đau khổ do nó gây ra cho nhân dân châu Á nên khi các thủ tướng Nhật tới viếng đền mới bị chỉ trích.Mà sao đài báo bảo trong đền thờ cả những người Cao Ly ,người Hán bị chết trong WWII là thế nào nhỉ ? Chẳng nhẽ người Nhật hối lỗi ?
|
03-07-2006, 23:47 | |
Phá sản!
|
Xét cho cùng kamikaze cũng chỉ là một trong những biện pháp cuối cùng khi Nhật Bản phải chịu liên tiếp những thất bại trong giai đoạn cuối của cuộc chiến. Đó là khi mà Nhật đã bị dồn vào chân tường, và quân đội mới kêu gọi thanh niên tham gia huấn luyện để trở thành phi công kamikaze. Giống như nhũng đội quân khác của Nhật Bản, kamikaze được xây dựng niềm tin từ lòng trung thành với Nhật Hoàng và đất nước mù quáng, nhưng thậm chí còn ở một mức độ cao hơn, bởi vì nhiệm vụ của họ là chết cảm tử cùng đối phương. Và họ đều là những người rất trẻ, rất háo hức để chứng tỏ là những người đàn ông thực sự...
Những chiếc máy bay kamikaze thì đều được cung cấp 1 lượng xăng nhất định để thực hiện duy nhất 1 chuyến bay, tức là không có chuyện thất bại. Chiến thuật kamikaze rất bất ngờ, vì hiếm ai nghĩ những chiếc máy bay lại lao thẳng vào tàu của mình thay vì tấn công từ trên không. Vì vậy chỉ có cách bắn hạ máy bay trước khi nó tiếp cận được mục tiêu. Kết quả đạt được của Nhật thì đã nói lên điều đó. Hơn 3000 lính mĩ bị giết và hơn 6000 bị thương nhưng cũng có 7000 lính nhật hy sinh. Ngày nay thì kamikaze đã được người ta nhắc đến khi nói về những cuộc đánh bom cảm tử ở Iraq (có lẽ là người Mĩ nói) Update mấy cái hình |
04-07-2006, 08:52 | |
Phá sản!
|
Một số tài liệu kể lại rằng,những Kamikaze trước khi mở tốc độ để máy bay lao thẳng vào tầu địch đã hô to tiếng "Banzai"-"Nhật Hoàng muôn năm"thể hiện sự quyết tử vì tổ quốc.
Yashukuni đã từng là đền thờ những anh hùng có công với Nhật quốc,trong đó có rất nhiều anh hùng trong WW2 của Nhật quốc.Có thể là về sau khi bị Hoa Kỳ chiếm đóng,dưới sức ép của chính phủ bù nhìn trong những giai đoạn đầu,Yashukuni đã biến thành nơi bị khinh rẻ khi thờ những tội phạm chiếm tranh. Điều này là lẽ đương nhiên khi thời thế đã thay đổi,thắng làm vua thua làm giặc. Đơn cử như nếu Bắc Việt mà thua trong cuộc chiến với Việt NAm cộng hoà thì những anh hùng quân đội Nhân dân VN hỏi còn được lưu danh sử sách không.Hay như rất nhiều người Đức muốn ra nhập đảng Quốc Xã khi Hitler cầm quyền nhưng khi bị Đồng Minh chiếm đóng thì tất cả người dân đều chối bay mình không thuộc Đảng đó. Còn về nhưng Kamikaze họ cũng mang trong mình tình yêu tổ quốc,họ chết đẻ bảo vệ tổ quốc chứ không phải vì 1 tín ngưỡng mù quáng nào.Lại quay về với vấn đền thời thế,nếu VN không dành được độc lập thì những Lý Tử Trọng,hay nhưng anh hùng cẩm bom 3 càng cũng chỉ chung số phận với bọn khủng bố ,cảm tử mù quáng mà thôi. |
04-07-2006, 09:13 | |
Phá sản!
|
Với lối đánh quyết tử kamikaze,Nhật đã gây rất nhiều khó khăn cho quân đội đồng minh.Trong chiến dịch Okinwa đã có hơn 3000 lính thuỷ Mỹ tử trận vì những cuộc tấn công của Kamikaze.Mặc dung trong gian đoạn cuối này Nhật không còn 1 hạm đội nào.Các cuộc tấn công bằng Kamikaze là nhưng cuộc đột phá tốc độ qua hằng rào lửa đạn của kẻ thù,trong 1 trận không kích Nhật thường sử dụng nhiều biên đội bay cảm tử,đội hình của 1 biên đội thường là 5 chiêc cảm tử cơ nhận nhiệm vụ đánh 1 mục tiêu.Theo thống kê của những sĩ quan Nhật Bản thì cứ 4 phi cơ sẽ có 1 chiếc lao trúng mục tiêu.
mục tiêu thường là nhưng đoàn thương thuyền chở dầu và vũ khí hay những tuần dương hạm thiếu sự yểm trợ.còn nhưng tàu khu trục lớn thì rất ít khi bị đánh trúng. Kamikaze đã gây ra nỗi kinh hoàng cho hải quân Hoa kỳ.những người đã tùng chứng kiến những cuộc tấn công của Kamikaze thường bị sốc về mặt tâm lý sau này.Về sau Đông Minh ra tăng số tau yểm trợ cùng số chiến đấu cơ hiện đai trên bầu trời,rất nhiều phương án đánh chặn đã được đề ra nhằm hạn chế sự tấn công của kamikaze. Nếu như không có TỘI ÁC DIỆT CHỦNG KHÔNG THỂ THA THỨ của quân đôi Hoa kỳ khi ném 2 quả bom nguyên tử xuống Hirosyma & Nagasaky thì quân đội Nhật quốc chưa dễ đầu hàng đến vậy khi mà họ còn rất nhiều binh sĩ chưa ngả súng trên khắp Đông Nam Á Kamikaze tấn công mục tiêu http://cd.textfiles.com/svruby/CDR16/KAMIKAZE.GIF Kamikaze |
04-07-2006, 10:49 | |
Phá sản!
|
Không phải, ý tại hạ là khác. Thứ nhất cần phải nói họ đều là những con người rất trẻ tuổi. Họ dễ dàng bị lợi dụng, bị tuyên truyền những tư tưởng của chủ nghĩa quân phiệt Nhật. Rất nhiều chiến binh Nhật Bản ra trận tất nhiên với tư tưởng phục vụ đất nước, cứu nước, nhưng việc làm đó chỉ phục vụ cho tầng lớp quân phiệt Nhật mà thôi, chứ chẳng phải là nhân dân gì. Họ dễ dàng bị lợi dụng, bởi vì họ có niềm tin lớn (ko phải tín ngưỡng) vào Nhật Hoàng và đất nước. Điều đó không khác một kiểu mị dân. Cũng giống như phát xít đức luôn cố gắng làm cho quân đội và nhân dân Đức rằng họ cần phải tiêu diệt người DO Thái và rất nhiều người tin vào điều đó. Xét cho cùng kamikaze cũng là công cụ để chủ nghĩ quân phiệt Nhật tồn tại vào thời điểm cuối cùng, sự hi sinh của họ có thể là dũng cảm nhưng xảy ra trong thời điểm tình thế đối với Nhật sắp ko thể cứu vãn được nữa.
|
04-07-2006, 12:27 | |
Phá sản!
|
Ấy đấy là đại huynh đứng trên quan điẻm của 1 người ngoài nhìn vào cuộc chiến,nếu mình là 1 người dân Nhật quốc chắc chắn sẽ có cái nhìn#.Tất cả người dân có vinh dự và trách nhiệm được chiến đấu và hi sinh cho tổ quốc.Không chỉ những người dân Nhật mà cả những người Đức ,Ý,Anh hay Hoa Kỳ,họ cũng đều chiến đấu vì Tổ Quốc mình.Nếu Nhât là phản diện thì Anh Mỹ là chính nghĩa???Xin thưa là không.Nhưng vì họ chiến thắng nên được ca tụng,những người Anh,Mỹ cũng ngã xuống vì cái gì chẳng qua cũng chỉ vì lợi ích của giới tư sản cầm quyền.Kể cả những Người Liên Xô,họ cũng chiến đấu vì lý tưởng Tổ Quốc.Vì mình được học hành ở 1 nước CNXH nên quan điểm về CNXH luôn là lý tưởng,nhưng những con người được đào tạo ở các nước TBCN thì quan điểm của họ sẽ khác.
Nếu nói rộng ra thì tất cả chỉ là mị dân,nhà nước nào cầm quyền thì dân phải làm theo quy chế của họ.Cái quan trọng là quan điểm của mỗi cá nhân thôi. |
04-07-2006, 14:15 | |
Phá sản!
|
Dm câu cuối của tiên sinh thì là câu chốt hạ rất hay nhưng phần trên thì tại hạ đí đồng **. Cái nhìn của người ngoài cuộc bao giờ cũng khách quan hơn. Tại hạ ko nói là Nhật phản diện hay Anh Mĩ chính nghĩa. Liên Xô cũng vậy thôi, bộ mặt của họ cũng ko khác gì các nước tư bản phương Tây. Ngay sau khi chiến tranh kết thúc họ đã mau chóng tổ chức hội nghị Ianta để chia lại thế giới, đặt tầm ảnh hưởng của họ lên rất nhiều nước. Tất nhiên khẩu hiểu của họ luôn là ủng hộ phong trào cách mạng (tất nhiên có ý nghĩa tích cực của nó). Những người quân đội các nước này đều chiến đấu vì Tổ quốc mình, nhưng mấy ai trong số họ khi hy sinh có nghĩ rằng việc làm của họ thật là phi nghĩa và thực ra chỉ đang phục vụ lợi ích của một số người? Xem những phóng sự nói về lính Mĩ tham chiến ở Iraq thì thậm chí họ vẫn luôn tin những bước đi của mình là đúng, những vụ giết người vô tội là cần thiết.... Thực ra họ chỉ bị cái gọi là chiến đấu cho Tổ quốc lợi dụng đó thôi. Nhật trog chiến tranh đã thực hiện rất thành công điều đó. Có thể nhận thấy nó qua niềm tin rất lớn lao của quân sĩ nhật, một phần là do truyền thống
|
04-07-2006, 16:49 | ||
Phá sản!
|
Quote:
|
|
04-07-2006, 21:20 | |
Phá sản!
|
Trùng hợp, hôm nay là quốc khánh Mĩ. Thật ra không thể đánh đồng toàn bộ những người lính Mĩ có những tư tưởng xấu, nhưng sau khi xem qua nhiều phóng sự, tôi nhận thấy có rất nhiều lính Mĩ thực chất đã bị cái gọi là chiến đấu cho Tổ quốc lợi dụng. Công bằng mà nói có rất nhiều lính Mĩ đi lính chỉ vì họ không có tiền học đại học. Rất nhiều trong số họ luôn có quan điểm trung dung, căm ghét những việc làm của chính phủ. Tuy nhiên tôi cũng nhận thấy quá nhiều lính Mĩ đã bị lệch lạc về tư tưởng. Bạn có biết vì sao nước Mĩ lại tấn công Iraq và Afghanistan không. Tất nhiên mục đích của họ là gì ai cũng biết, nhưng tổng thức Bush luôn tuyên bố một luận điệu rằng chính phủ cũ của Iraq và Afghanistan là mối nguy cơ đe doạ an ninh cho nước Mĩ. Do vậy Mĩ phải tấn công để bảo vệ chính mình và ngăn chặn các thế lực khủng bố. Điều đáng nói là tổng thống Bush luôn là người được đánh giá là có tài thuyết phục rất cao. Luận điệu này của Bush được rất nhiều người Mĩ và lính Mĩ tin tưởng (và họ tin rất thật). Rất nhiều lính Mĩ tham chiến tại đó tin là họ đang chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, đem lại hoà bình thế giới.
Còn vụ giết người chỉ vì cá nhân hay mệnh lệnh cấp trên thì tôi không chắc. Nhưng tôi biết chẳng phải ngẫu nhiên mà họ luôn có những hành động gây căm phẫn, mà hơn nữa là rất nhiều. Họ đã bị tiêm nhiễm cái tư tưởng đã nói ở trên. Tất nhiên là có những người luôn phải làm những việc phi lí do lệnh của cấp trên. Bạn có nhớ những bức ảnh mà lính Mĩ tra tấn tù nhân Iraq? Tôi thấy trong nhiều bức ảnh đó các lính Mĩ đang rất tươi cười. Có thể là họ làm do lệnh cấp trên nhưng nhìn các bức hình đó thì khó có thể cho là họ hiểu rõ mức độ nguy hiểm và sự phạm các quy định về đối xử với tù nhân. Họ rất khinh thường với tù nhân Iraq, mà nhiều người trong số họ là người dân vô tội bị bắt. Điều đó chứng tỏ trong quân Mĩ có một số không nhỏ những lính luôn luôn khinh thường những con người Iraq, cho họ là những kẻ hạ đẳng (hình như từ này có thấy trong phim Farenheit 9/11). Họ có nó là do đâu, là do niềm tin và luận điệu đã được xây dựng ngay từ trước khi bước vào cuộc chiến. Chốt lại, họ giết người vì lí do cá nhân thì họ là kẻ vô nhân tính. Họ giết vì cấp trên ra lệnh thì cấp trên là kẻ vô nhân tính và họ là người bị lợi dụng để hoàn thành những việc làm vô nhân tính. Tôi vẫn tin rằng niềm tin của lính Mĩ vào việc đóng góp cho đất nước đã bị lợi dụng |
04-07-2006, 22:11 | |
Phá sản!
|
Người Mỹ rất kì thị các sắc dân khác .Mọi người đều biết những người da đỏ ,da đen ,da vàng,thậm chí cả người Mexico ở Mỹ bị phân biệt đối xử ,bị ngược đãi rất tàn tệ .Vậy thì việc lính Mỹ khinh bỉ dân Afgan ,Iraq là chuyện tất nhiên .Thậm chí những hành vi tra tấn man rợ ,những hành vi bỉ ổi ,ko thể gọi là của con người của lính Mỹ đều được bao biện bởi tư tưởng kì thị đó .Tất nhiên là để tra tấn tù nhân ,ko phải ai cũng làm được .Thậm chí kẻ ngu dốt nhất ,bị lợi dụng nhất cũng biết rằng đó ko phải là hành vi chính đáng .Họ chắc phải chọn ra những kẻ bệnh hoạn nhất,thú vật nhất để làm việc đó,và những con thú đó trong cơn say máu ,khoái trá có cười sằng sặc thì cũng là chuyện bình thường .Chúng lấy việc hành hạ tù nhân làm sung sướng .Song ai bảo rằng chúng là những kẻ yêu nước nhất ?
|
05-07-2006, 11:12 | ||
Phá sản!
|
Quote:
Đơn giản là tôi không tin. Trên đời này những kẻ khinh bỉ dân tộc khác chỉ còn có bọn neo-nazi phát xít mới mà thôi. |
|
05-07-2006, 13:03 | |
Phá sản!
|
Quả thực là người Mỹ cũng có sự phân biệt giữa dân tộc-không biết có phải tại hạ không ưa bọn này hay không.Nhưng nếu nói là không thì cũng không đúng.Việc họ có thái độ phân biệt chủng tộc giữa các màu da là điều không phải bàn cãi.NGay cả người da đỏ đến bây h cũng thường xuyên bị khinh bỉ khi họ vào những thành phố lớn(điều này có căn cứ).Hơn thế nữa vì là 1 nươc TB lớn nên sự phân hoá giai cấp cũng rất nặng nề.Mỹ luôn cho họ là bá chủ toàn cầu nên cái nhìn của họ với những nước nhỏ không thể ngang hàng được.Còn phải nói 1 điều là Mỹ là hợp chủng quốc,dân cư cổ ở đây phần lớn la dân tứ xứ,phiêu bạt và người da đỏ.những người mới đên đã sống trong sự cạnh tranh xung đột với nhũng người xung quanh đẻ dành đất vàng-->bản chất bạo lực đã tồn tại trong những người dân Mỹ cho đến bây h.Cũng không có zì lạ khi MỸ luôn trõ mõm vào tình hình thế giới là để họ có thể kiểm xoát và làm bá chủ.Trên các phương tiện báo đài đưa rất nhiều cảnh dân MỸ chống chiến tranh .Nhưng xin thưa là tỷ lệ dân Mỹ ủng hộ chiến tranh bao h cũng ngang bằng hoặc nhiều hơn.
Còn về phần quân đôi,tại hạ đồng ý với y kiến răng vào lính ở Mỹ có thể nuôi sông cả gia đình.Rất nhiều thanh niên Mỹ thất nghiệp đã ra nhập quân đội vì đó là biện pháp tối ưu nhất ở đất nước này .1 số hành động của họ hiện nay ở Iraq là không thể chấp nhận được.Điều này có thể lý giải bằng nhiều đáp án.Nhưng cũng đừng nên đổ tội ác quá lớn cho những con người đó.Có thể họ phải làm theo mệnh lênh của cấp trên-những kẻ điều kiển họ,có thể vì tâm lý quá căng thẳng bị dồn nén.Cũng có thể vì ở đây có nhiều người có người thân thiệt mạng trong các vụ khủng bố.Đừng nên đổ hết tội lỗi cho nhưng người lính đó.Tội ac lớn nhất luôn đến từ những kẻ cầm quyền!!!!!!!!!! Hôm trươc được xem 1 bộ phim tài liệu về chiến tranh Iraq,đa phần những người lính Mỹ tham chiến ở đây là những người dân nghèo-sống trong những khu ổ chuột. những con người bị đất nươc ruồng bỏ,lãng quên thì giời đây chính họ lại hi sinh vì tổ quôc! Đó là 1 câu rất hay trong bộ phim đó. Xin nói thêm là trong tát cả các vị thượng nghị sĩ ở Nhà trắng chỉ có duy nhất 1 người có con đang ở Iraq! |
05-07-2006, 19:57 | ||
Phá sản!
|
Này các đồng chí:
Quote:
|
|
05-07-2006, 21:32 | |
Phá sản!
|
Rất khó cho Mỹ có thể đánh Băc Chiều Tiên,vì vị chí địa lý của nước này quá đẹp.Tiếp giáp cả Nga lẫn Trung Quốc-2 địch thủ đáng gờm của Mỹ,vả lại 3 nước trên cũng có quan hệ ngoại giao khá thân thiết khi đã từng là động minh.Nga và Trung Quốc không hề muốn 1 Bắc chiều là con rối cho Mỹ nhất là khi con rối đõ lại ở cạnh nhà mình.Nắm bắt được điều này nên Bắc Triều luôn cương khi đối đầu với Mỹ,mà Mỹ chỉ muốn thương lượng chứ không muốn đánh nhau.Nếu Bắc Triều mà ở tận Xa mạc như Iraq thì đi đời từ lâu rồi
|
05-07-2006, 22:38 | |
Phá sản!
|
Ngoài Nga ,Trung ,ngay cả 2 đồng minh thân cận của Mỹ ở sát Triều Tiên là Hàn ,Nhật cũng ko muốn Mỹ đánh Bắc Triều. Quan hệ giữa 2 miền Nam-Bắc Triều tiên càng ngày càng tốt đẹp và người Hàn muốn 1 sự thống nhất hoà bình ,hoàn hảo ,ko có đổ máu ,ko có cái mũi của Mỹ thò vào. Dẫu những người dân 2 bên biên giới bị chia li và đi theo 2 con đường khác nhau nhưng vẫn có những tình cảm đặc biệt :đó là tình đồng bào ruột thịt ,tình cảm dân tộc thắm thiết ,gần gũi hơn nhiều so với những kẻ ngoại bang xa lạ từ bên kia bờ biển và những liên minh mang tính lợi dụng .Còn người Nhật ,họ cũng ko mong sự can thiệp sâu hơn của Mỹ vào Đông Á .người Nhật càng ngày càng lạnh nhạt,cạnh tranh với Mỹ ,càng muốn tống cổ lực lượng quân đội Mỹ tại Đông Á về nước.Bản thân nước Mỹ thì đang nợ như chúa chổm ,nhân dân trong nước phản đối kịch liệt chính sách của chính phủ ,lực lượng Mỹ đang căng ra và đang bị sa lầy ở Iraq ,Afgan .Vấn đề Iran cũng nóng bỏng ko kém vấn đề Triều tiên ,trong khi đó ,nhiệm kì 2 của Bush lại sắp kết thúc.Vậy người Mỹ có muốn "oánh" Triều Tiên ko?
|
07-07-2006, 11:39 | |
Phá sản!
|
Lại nói ,Taepodong -cả phiên bản 2 và 3-có độ chính xác rất kém và chưa hoàn thiện ,độ lệch tới 2 km!!! Khi phóng thử hôm 4/7 ,tên lửa đã rơi 40s sau khi phóng ở biển Nhật Bản .Các chuyên gia cho rằng Triều Tiên còn phải tiếp tục nghiên cứu mới có thể gửi được đầu đạn hạt nhân tới Mỹ .Tuy vậy ,đối với Triều Tiên ,đây lại là 1 thắng lợi lớn về mặt ngoại giao ,nhằm gây chú ý của cộng đồng quốc tế vì vấn đề Triều Tiên đang bị xao lãng ,còn quốc tế lại cho rằng đây là 1 hành động dại dột vì có thể đẩy Triều Tiên vào tình trạng cô lập ngoại giao và cắt giảm viện trợ ,trong khi Triều Tiên là 1 nước có nền kinh tế kiệt quệ và đói kém.
|
07-07-2006, 14:41 | |
God Member
Join Date: 05-01-2006
Posts: 618
KL$:
615
Awarded 20 time(s) Sent 13 thank(s) Received 28 thank(s) School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2004-2007) Location: Joukai
|
Các chú này phân tích ghê thế ! Nhưng theo em thì Mĩ nếu muốn có thể đơn phương tấn công TT ,như vụ Iraq .Mà Triều Tiên lại có thái độ khiêu khích ,vì thế có thể gây khó chịu cho Nato .Về vấn đề địa hình ,tuy Triều có nhiều căn cứ QS ở trong lòng núi ,điều làm giới QS Mĩ lo ngại là Triều có thể có cá căn cứ ngầm trong lòng núi mà các tên lửa của họ 0 thể chọc thủng được , nhưng khả năng Mĩ đánh Triều vẫn là lớn ,bất chấp thái độ của cộng đồng QT ,vì Mĩ còn nhìu CCQS ở các nc' lân cận như HQ .NB ,TQ ,họ có thể triển khai 1 lực lượng lớn ,và khi đó ,người TT sẽ khó tránh khỏi tương lai như Iraq
|
07-07-2006, 15:55 | |
Phá sản!
|
Tôi không nghĩ khả năng đánh BTT của Mĩ cao. Lí do thứ nhất là chưa có lí do gì rõ ràng cho đến hiện nay đủ để thuyết phục ngưòi dân Mĩ, quốc hội và các đồng minh. Không giống như Iraq, Afghan, BTT ko là quốc gia đe doạ an ninh cho nước Mĩ. Thực ra Mĩ cũng đang cố gắng bằng các biện pháp ngoại giao để khiến cho BTT có nhưng hành động mà sau này có thể họ gọi là đe doạ an ninh nước Mĩ. Ngay từ lần đầu tiên BTT bắn thử, Mĩ tuyên bố tên lửa có khả năng bay đến Alaska. Tất nhiên đó có thể chỉ là nhận xét về mặt kĩ thuật nhưng đặt trong tuyên bố của quốc gia ở thời điểm này thì nó có ý nghĩa chính trị rõ rệt.
Thứ nữa BTT có vị trí sát nách TQ và Nga. Chẳng thế mà 2 nước này trong các vòng đàm phán rất hăng hái và thường đều kêu gọi dùng biện pháp ngoại giao để giải quyết vấn đề, trái ngược hẳn với Mĩ, Nhật và Hàn Quốc luôn hăm doạ cấm vận hoặc những điều gì tương tự. Mĩ đánh Afghan và Iraq dễ dàng vì các nước này đã bị cô lập trong thời điểm đó. Còn bản thân Nga và TQ không muôn cô lập BTT vì còn muốn đặt ảnh hưởng của mình, đặc biệt là có khả năng buôn bán vũ khí qua lại với BTT. Tiếp nữa là làn sóng phản đối là rất cao. Người dân Mĩ có thể bị luận điệu của chính phủ Mĩ qua mặt, nhưng dân Nam triều tiên thì hiểu rõ chuuyện gì. Sức ép đặt lên chính phủ Hàn là rất lớn, cho dù họ là đồng minh của Mĩ, nhưng sẽ khó có chuyện vì đồng Mĩ mà Hàn Quốc đổ bộ lên đất những người anh em mà sự phản đối của nhân dân rất cao mà hậu quả thì chưa lường được. Nếu Mĩ lật đổ được chính phủ BTT đồng nghĩa với việc TQ và Nga ra rìa, Mĩ có thể sẽ chia sẻ với Nhật trong viêjc thành lạp một nhà nước mới với chính phủ thân Mĩ, khi đó nguy cơ của nhà nước này với Nam TT là hiện rõ. Hàn càng phải chịu tầm ảnh hưởng cua Mĩ, thậm chí phải giúp đỡ nhà nước này theo yêu cầu của Mĩ. Khả năng thứ 2 là sự sát nhật 2 quốc gia, nhưng việc này chắc sẽ ko xảy ra vì không ngu gì Nam Hàn lại đi gánh của nợ vào thân. Do vậy thực tế Nam Hàn chưa có nhiều lí do để đi theo Mĩ tiến vào chiến tranh, mà ở đây Nam Hàn là nước có tiếng nói và là đồgn minh quan trọng. Chèn ép nó quá nó cũng bung ra thôi. Sắp có ngày BTT còn thử hạt nhân nữa |
07-07-2006, 15:59 | ||
Phá sản!
|
Quote:
|
|
07-07-2006, 19:47 | |
Phá sản!
|
Lệch 2 km là 1 vấn đề lớn lao rồi bác ơi.Các nước khác chỉ cho phép lệch vài chục mét ,có khi là vài mét vì nếu tấn công mục tiêu quan trọng như là căn cứ quân sự ,căn cứ tên lửa mà ko "mì ăn liền" là nó "chửi" lại ngay ,đã ko gây được thiệt hại gì cho nó mà còn bị nó cho đi gặp ông bà (tên lửa nó chính xác gấp mấy lần mình) Vả lại tên lửa đạn đạo chiến lược của người ta chứ có phải ná thun đâu mà cho phép bắn "như cơm bữa"
|
07-07-2006, 19:52 | |
Phá sản!
|
Đúng như thế khả năng Mỹ đánh BTT là không cao.Điều này có thể thấy rõ qua cái gọi là thiện chí đàm phám trong hoà bình có lợi cho đôi bên mà Mỹ chủ chì.Không phải là Mỹ yêu hoà bình mà BTT không dễ xơi đến vậy.Mỹ sẽ gặp những khó khăn như:
1-gánh nặng về cuộc chiến tranh Iraq còn đang hiện hữu 2-Bắc triều có thực lực quân sự(chứ không phải là cái danh hão như Iraq).Hơn nữa họ lại có hai chiến hữu không thua kém gì mỹ. 3-dư luận phản đối. Chắc chắn IRan và BTT sẽ không phải là người dưng nước lã đối với 2 nươc Nga,Trung Quốc.Còn 2 nước này Nga,Tq còn đồng minh để suy tính.Đương nhiên là cường quốc nào cũng muốn làm chủ thế giới.Chính nhiều vũ khí và chương trình phát triển quân sự của Iran và BTT đều có sự hậu thuẫn của Nga. Này có khi Mỹ đánh BTT lại thnàh chiến tranh WW3 ý.Thế thì Việt Nam cũng phải tham za để giúp anh em Bắc Triều-->anh em lại đi lính.Yeah Mà bọn Mỹ nó bắt tay với bọn Hàn tung mấy em ra thì không biết quân ta còn nhuyện khí không nữa |
07-07-2006, 20:21 | ||
Phá sản!
|
Quote:
Nhưng nói là như cơm bữa thì tôi thấy vẫn đúng. Từ khi chiến tranh Iraq bắt đầu ko biết bao nhiêu lần tôi nghe tin quân Mĩ bắn nhầm, cả về tên lửa hay các trường hợp khác |
|
07-07-2006, 20:58 | |
Phá sản!
|
Tên lửa đấy là tên lửa hành trình chiến thuật (như Tomahawk),chi phí rẻ hơn nhiều ,có dẫn đường ,tầm bắn ngắn khoảng vài trăm đến nghìn km,còn Taepodong là tên lửa đạn đạo chiến lược ,chi phí bắn mỗi viên vô cùng đắt ,ko có dẫn đường và tầm dài vài chục nghìn km.Trong chiến tranh Iraq ,Mỹ ko dùng tới món đồ chơi này vì thế là ko cần thiết ,mà Bác Hồ đã dạy phải tiết kiệm ,ko sa hoa lãng phí
|
07-07-2006, 23:12 | |
Phá sản!
|
Tôn Tử nói :muốn hiểu tình huống 2 phe ,phải từ 5 phương diện mà so sánh ,phân tích tỉ mỉ :chính trị ,thiên thời ,địa lợi ,tướng soái, pháp chế. Em thử đưa ra bản so sánh ,mong các bác hạ cố xem qua
Bắc Triều Tiên _Chính trị :đường lối ,phương châm ,chính sách của họ được nhân dân rất ủng hộ ,trên dưới đồng lòng ,sẵn sàng sống chết giữ nước.Tuy vậy ,do kinh tế khủng hoảng ,đói kém ,sẽ ko ít hậu quả xuất hiện nếu BTT bị cắt viện trợ hoàn toàn hoặc nặng hơn là 1 cuộc tấn công quân sự. _Thiên thời: 2 đồng minh vững mạnh có thể nương tựa là Nga ,Trung.Khi CT nổ ra ,họ sẽ ko ngồi khoanh tay ,ít thì nỗ lực ngoại giao , nhiều thì tổ chức "chí nguyện quân"sang cứu bạn như hồi năm 50.Thêm nữa là Hàn Quốc sẽ ko ủng hộ 1 cuộc xâm lăng vào dân tộc họ. Tuy vậy ,BTT đang bị chỉ trích và có nguy cơ bị cô lập nếu còn tiếp tục trò thử tên lửa _Địa lợi : Triều Tiên là cửa ngõ để tiến vào Trung Quốc và Nga ,có vị trí chiến lược rất quan trọng nhưng cũng gần các căn cứ quân sự của Mỹ ở Hàn và Nhật.Địa hình hiểm trở ,nhiều núi non,về mùa đông khá lạnh nên hậu cần có thể gặp khó khăn.Muốn mở rộng chiến tranh ở bán đảo này ,kẻ tấn công có thể phải xâm phạm vào hải phận Nga ,Trung nên khả năng đánh nhanh trước mùa đông là ko thể có. _tướng soái: _pháp chế: sinh hoạt Bắc Triều Tiên chắc là theo kỷ luật quân sự ,quy củ và nghiêm khắc.Binh lính họ khá thiện chiến ,được đào tạo tốt, vũ khí thì tự chế tạo được và chất lượng khá cao,số lượng nhiều , thậm chí còn thừa để xuât khẩu. USA _Chính trị: nhân dân Mỹ đang rất phản đối chính sách của Bush ,gánh nặng tài chính quá lớn để phát động thêm 1 cuộc chiến tranh. _Thiên thời: Mỹ ko được cộng đồng quốc tế ủng hộ sau nhiều năm "thập tự chinh" chống khủng bố. Tuy vậy ,BTT đang bị chỉ trích là 1 lợi thế cho Mỹ và càng "tốt đẹp" hơn nếu BTT ko ngừng đùa dai.Nhật Bản ,1 nước đồng minh rất thân cận -trong quá khứ-đang muốn thoát khỏi ảnh hưởng của Mỹ ,bắt đầu bằng việc đòi giải toả mặt bằng căn cứ Okinawa ,song nước này khá thù địch với BTT và họ sẽ lại cần thân mật với Mỹ. _Địa lợi :đã nói ở trên. _tướng soái: các tướng tá Mỹ đang bị chỉ trích vì chiến sự ở Iraq,Afgan ,nhất là bộ trưởng Donald Rumsfeld .Ông này bị chính các bộ tướng dưới quyền mắng là "ko biết binh pháp". _Pháp chế :Mỹ là 1 nước tự do quá thể ,đồng thời lại quá tù túng ,bất công.Binh sĩ Mỹ đang mất điểm "morale" cao độ ở chiến trường ngoại quốc,bị lên án vì các vụ việc mất thể diện ,khả năng chiến đấu sút giảm dù vũ khí Mỹ thì đáng cho nhiều nước mơ ước. HẾT to bác Kamikazer: nếu Mỹ mà tung bọn Hàn ra thì những người như bác chắc sẽ chiến đấu hăng lắm , phải tóm được vài tù binh đã mới chịu hy sinh riêng em ko thích bọn Hàn lắm vì em thấy chúng nó xấu quá ,chẳng ai ra hồn, kém xa chị em nhà mình |
08-07-2006, 11:25 | |
Phá sản!
|
Đường lối, chính sách BTT được nhân dân ủng hộ, nhưng bản chất của nó vẫn là mị dân, độc tài.... với những yếu kém trong xã hội bao cấp. Tuy nhiên có thể thấy trình độ thuyết phục của chính phủ BTT rất cao khi vẫn khiến cho nhân dân tin tưởng mình. (có lần tôi xem trên tv cái football asia có nói lại trận vòng loại WC giữa BTT và Iran, nhìn cái khán đài mà kinh vãi, có chỗ thì đầy quân đội, còn lại là những ngưòi dân ngồi chật kín mà mặc những bộ quần áo gần giống hết nhau, về màu sắc và kiểu cách, và họ ngồi yên lặng xem bóng đá như đang xem phim tình cảm ướt át).
Sẽ không có chuyện Mĩ có thể dùng hải phận Nga hay Trung. Chắc chắn nếu tấn công thì Mĩ sẽ bắt đầu từ Nhật (mà biển Nhật với biển Nga gần nhau trên bản đồ ), tuy nhiên như thế chưa thuận lợi bằng việc vượt vĩ tuyết 38 từ Nam Hàn, nhưng việc này khó hơn ta tưởng vì chính phủ Nam Hàn chưa chắc đã theo. Gái Hàn gặp ngoài đường thì xấu lắm, nhưng mà qụân tiên phong mà cứ cho mấy em Jang Na Ra, Lee Hyo Lee hay là Kim Hee Sun ra trước thì quân địch chết hết |
08-07-2006, 19:46 | |
Phá sản!
|
Nhìn mấy con đấy làm sao mà chết được.Phải mấy nhân vật như HL chứ .
To Patriot:đùa vậy thôi chứ thực sự là tôi không thích bọn con gái lắm-->chán không biết có bị bệnh zì không .Mà lúc chiến tranh bom đạn bùm bùm đến đồng đội còn bắn nhầm nữa lấy đâu ra thời gian mà ngắm với nghía. Việc Triều Tiên thử tên lửa là con dao 2 lưỡi.Một mặt nó giúp TT có thể thách thức được Mỹ nhằm tránh chiến tranh,nhưng mặt khác nó làm cho nước này trở thành 1 nước hiếu chiến trong con mắt của cộng đồng thế giới,khiến tỷ lệ các nước ủng hộ họ giảm.Đơn cử như Nhật Bản đã công khai bản đệ trình về việc chừng phạt BTT,mặc dù nước này trước đây có thái độ khá nhã nhặn.Nếu gây hấn với Nhật,HQ thì BTT khá bất lợi khi 2 nước này có thể làm bàn đạp cho mỸ nhẩy vào đánh chiếm.Hơn nữa HQ cũng rất kiềng BTT nếu có bàn tay của Mỹ để thống nhất 2 miền thì không biết cấp lãnh đạo của HQ sẽ nghĩ sao. Nghĩ lại mới thấy Nhật Bản bây h chán thật |
08-07-2006, 20:39 | |
Phá sản!
|
Hôm nay thông tin đã cho thấy rõ: bản nghị quyết đã được đưa lên LHQ và có 6 nước ủng hộ, mạnh mẽ nhất là Mĩ và Nhật. Còn TQ và NGa phản đối và TQ còn định dùng quyền phủ quyết trong hội động bảo an để ngăn chặn. Việc thử tên lửa của BBT quá rõ là cái cớ để Mĩ Nhật áp đặt lệnh cấm vận kinh tế, điều mà họ muốn nhưng chưa có cơ thực hiện trước đây. Nhưng BTT cũng tuyên bố sẽ đáp trả nếu bị cấm vận (ở đây nói là dáp trả Nhật). Rõ ràng việc thử tên lửa vừa có lợi vừa có hại cho BTT
|
08-07-2006, 21:28 | |
Phá sản!
|
Em thấy việc này chẳng có lợi gì cho Triều Tiên. Nếu thử nghiệm thành công (giả dụ tên lửa tới được ... Hawai) thì sẽ là 1 nỗi đe doạ lớn cho Mỹ và đông minh và là 1 cái vốn rất lớn cho Triều Tiên trên mặt trận ngoại giao (chúng mày ko viện trợ ,đàm phán với ông ,ông còn thử ).Song thử nghiệm lại thất bại ,tên lửa còn chẳng chẳng đến được Nhật .Thế là Mỹ thấy rằng tên lửa Triều Tiên chưa đủ ghê gớm ,ko có gì mà sợ ,nhưng nếu ko triệt hạ nó sớm thì chẳng mấy nó ghê gớm ngay .Triều Tiên tốt nhất là nên bằng lòng với việc đã gây đủ chú ý cho cộng đồng quốc tê và chấm dứt thử nghiệm ,đàm phán hoà bình. Nếu ko, khi bị cấm vận toàn diện thì hậu quả sẽ khó lường.
Bác Kamikazer ko thích con gái thật à?Chắc là có bệnh thật rồi bác Swan_heart nhỉ ? be be |
09-07-2006, 19:15 | |
Phá sản!
|
Ghét thì không phải nhưng không thích lắm.Vd như trên đường có cô ăn mặc hot nhiều anh để ý nhưng anh thì lại không thích.Xem trên TV thấy máy con ca si ăn mặc hở hang thì lại chuyển kênh-->cứ thấy ghét ghét thế nào ấy.
Con gái hiền dịu,nết na,mảnh mai ,nhỏ nhắn,không ăn mặc hở hang đúng theo khuôn mẫu ngày xưa vẫn là No1.Kiểu này chắc anh nào trả chết |
09-07-2006, 20:38 | |
Phá sản!
|
Nói chung là tớ cũng ko thích mấy em mặt mày trang điểm loạn xạ, ăn mặc sếch xi, đi ngoài đường thì cứ phô phô, phóng xe ầm ầm. Loại đấy toàn bọn thiếu muối, chả làm ăn gì, ăn hại là chính. Ghét nhất kiểu đấy.
Nhiều anh cứ thấy ảnh em nào hở hang, rồi khoả thân sex các kiểu thì xửng cồ lên hét ầm hét ĩ. Đỡ thế nào được. Bây giờ chỉ cần một em nào ăn mặc đầy đủ, đơn giản, nhẹ nhàng xinh xắn là đã hấp dẫn rồi |
10-07-2006, 19:58 | |
Phá sản!
|
Nhất chí với ý kiến của huynh.
Thôi dẹp vấn đề gái gủng ở đây nhé.Hôm trước xem lại mấy sách về thời Xuân Thu-Chiến Quốc thấy sung quá ah.Đề tài này đi. .Mà vấn đề gái gủng trong zã sử Trung Quốc cũng hấp dẫn lắm,có zì cứ ra tay cho anh em huynh đệ ở đây được mở mang thêm. Kính thư |
10-07-2006, 21:23 | |
Phá sản!
|
Em có đọc mấy tập đầu Đông Chu liệt quốc ,cũng hay dưng mờ nó ko chi tiết ,ko thấy rõ các thủ đoạn ngoại giao ,quân sự như là Tam quốc .Em thấy nhân vật kiệt xuất nhất thời Xuân Thu là Tôn Vũ .Dù thời này cũng có nhiều nhân vật khá tài giỏi nhưng chẳng ai như Tôn Tử, tư tưởng ,trí tuệ của ông vẫn còn truyền nhiễm đến ngày nay.Nghe nói dịp đi thăm Mỹ gần đây ,lão Hồ Cẩm Đào có tặng lão Bush 1 cuốn "Tôn Tử binh pháp" ,chẳng hiểu đọc xong có hiểu ko Lại nói gái gú ,có chuyện ông Tôn chém mấy mỹ nữ của Hạp Lư ,sắt đá thật
|
11-07-2006, 11:08 | |
Phá sản!
|
Ai bảo vô kỷ luật chết là đúng.Về phần gái gú anh kết nhất là "Bé "zì đời Chu không bao h cười,khi vua cho đốt các đài lửa lên thì mới cười-->nhà chu bị giệt.Hay thật lạnh lùng và tàn nhẫn nghe đâu hồi xưa có cung nữ trong cung giẫm phải vết chân con giải hay con zì zì đó nên sinh ra "con này"Hỏi Bác A_swanheart đẻ biết thêm chi tiết mới được,"Bé" này tên là nàng Bao Tự ah
|
11-07-2006, 22:06 | |
Phá sản!
|
Bao tự được kể trong truyện là cô gái sắc nước hương trời tuy mới chỉ 14 tuổi. Bao Quýnh vì can U Vương nên bị giam vào ngục 3 năm liền. Con của Bao Quýnh vì cứu cha nên đã mua lại Bao Tự rồi dạy lễ nghi để tiến vào cung cho U Vương, và sau đó Bao Quýnh đã được thả. U Vương vốn là một tên vua u mê, ko thiết chính sự, chỉ biết suốt ngày ăn chơi sa đoạ. Còn Bao Tự sau khi vào cung đã tìm cách diệt trừ Thân Hậu và Thái tử nhằm dành ngôi chính cung và đã thành công.
Bao Tự là người ko bao giờ cười. U Vương sai người hầu mỗi ngày mang 100 mảnh vải ra xé trước mặt Bao Tự nhưng cũng ko cười. Quắc công hiến kế rằng vua mang Bao Tự đến Ly Sơn đốt lửa đánh trống trên đài cứu nguy để gọi chư hầu đến cứu. Đốt lửa đánh trống xong, quân lính các nước chư hầu nhất loạt mang quân đến, nhưng lúc đến chỉ thấy vua và Bao Tự đang ăn chơi. Bây giờ Bao Tự mới cười. U Vương vì thế ban cho Quắc Công 1 nghìn lạng vàng. Vì thế mà có câu "nghìn vàng mua lấy một trận cười" Sự nghiệp nhà Tây Chu cuối cùng mất một phần vì Bao Tự vậy |
12-07-2006, 12:29 | |
Phá sản!
|
Ờ thế nên khi bọn du mục phương bắc tràn vào kinh thành Tây Chu thì không có ai đến cứu.Và thế là U vương của chúng ta bị giết dưới chân thành năm 771 TCN.Không hiểu Bao Tự thì sao,xem trong ĐCLQ thì nó hoá thành con ngựa đen.
Xét cho cùng thì các Nhân vật nữ trong LS Trung quốc giúp nước thì ìt mà hại nước thì nhiều.-->chán.Xem lại Tiến tới nền CH sao mà ghét con mụ Từ Hy thế ,vừa ngu vừa bảo thủ To A_swanheart:có ông bảo tao mang con bf-109e đến nhà sơn cho-->ngại lắm |
12-07-2006, 21:22 | |
Phá sản!
|
Đây là thống kê qua loa về tình hình Trung Nguyên trong thời Xuân Thu(722-481 TCN)
Các chư hầu lớn cùng kinh đô trong thời Xuân Thu Tề 齊 - Lâm Tri 臨淄 临淄 Sở楚 - Dĩnh Ấp 郢 郢 Tần 秦 – Ung (sau dời về Hàm Dương 咸陽 咸阳 ) Tấn 晉 - Tấn Dương Lỗ 魯 - Khúc Phụ 曲阜 曲阜 Trần 陳; - Uyển 宛; Uyển Khâu 宛丘 宛丘 Thái 蔡 - Thượng Thái 上蔡 上蔡 Tào 曹 Tống 宋 - Thương Khâu 商丘 商丘 Ngô 吳 - Cô Tô 姑蘇 姑苏 Việt 越 - Cối Kê 會稽 会稽 Hoạt 滑 Trịnh 鄭 - Tân Trịnh 新鄭 Yên 燕 - Yên Ấp Danh sách các vị Ngũ Bá thời Xuân Thu Tề Hoàn Công (齊桓公) Tấn Văn Công (晉文公) Sở Trang Vương (楚莊王) Tần Mục Công (秦穆公) Tống Tương Công (宋襄公) Ngoài ra còn có thêm 2 vị nữa theo 1 số tài liệu khác Ngô Vương Phù Sai (吳王夫差) Việt Vương Câu Tiễn (越王勾踐) Danh sách các sự kiện lớn trong thời Xuân Thu 770 B.C.E – các quý tộc nhà Chu ủng hộ Chu Bình vương (周平王) lên làm vua mới nhà Chu. Bình vương dời đô đến Lạc Ấp (雒邑). Giai đoạn Đông Chu hay Xuân Thu bắt đầu. Bình vương phong con của nhà quý tộc Doanh Kỳ (贏其) làm chủ vùng tây bắc của nhà Chu. Ông được gọi là Tần Tương Công (秦襄公). Nước Tần (秦) ra đời. 763 B.C.E - Trịnh Trang Công (鄭莊公) sáp nhập và tiêu diệt vương quốc rợ Hồ (Hồ Quốc) (胡國). Ông tin cậy vào vị quan nổi tiếng của mình là Sái Trọng (祭仲). 750 B.C.E - Tấn Văn hầu (晉文侯), Cơ Cừu (姬仇), sáp nhập và tiêu diệt vương quốc Dư Thần Chu (余臣周) 704 B.C.E - Lãnh chúa nước Sở (楚), Mị Hùng Thông (羋熊通), lợi dụng sự yếu kém của vua Chu để thoát khỏi sự ràng buộc như một chư hầu của nhà Chu và tự phong mình làm vua. Ông tuyên bố lập ra nước Sở (楚國) và tự gọi là Sở Vũ Vương (楚武王). 701 B.C.E - Trịnh Trang Công (鄭莊公) chết. Con ông là Cơ Hốt (姬忽) kế vị và được gọi là Trịnh Chiêu Công (鄭昭公). Vì công chúa Ung Thị (雍氏) nước Tống (宋國) lấy Trịnh Trang Công và có một con trai tên là Cơ Đột (姬突), vua Tống nghĩ rằng ông có thể mở rộng ảnh hưởng của mình tới Trịnh bằng cách giúp đưa lên ngôi một vị vua mới có quan hệ với nước Tống. Sái Trọng (祭仲), người được kính trọng và có ảnh hưởng ở Trịnh, đã bị Tống lừa bắt và buộc phải ủng hộ Công tử Đột lên làm người kế vị ngôi báu nước Trịnh. Trịnh Chiêu Công bị giáng tước và phải chạy trốn. Công tử Đột lên nối ngôi và được gọi là Trịnh Lệ Công (鄭厲公). 694 B.C.E - Tề Tương Công (齊襄公), Khương Chư Nhi (姜諸兒), tập hợp chư hầu ở Thủ Chỉ (首止) và ám sát Lỗ Hoàn Công (魯桓公). 686 B.C.E - Tề Tương Công (齊襄公) bị ám sát. Khương Vô Tri (姜無知) trở thành người kế vị nước Tề. 685 B.C.E – Vua Tề Khương Vô Tri (姜無知) bị ám sát. Khương Tiểu Bạch (姜小白) trở thành người nối ngôi và trở thành Tề Hoàn Công nổi tiếng (齊桓公). 684 B.C.E Tề Hoàn Công (齊桓公) đưa Quản Trọng (管仲) lên làm Tướng (相), hay tể tướng. 681 B.C.E Tề Hoàn Công (齊桓公) và Lỗ Trang Công (魯莊公), Cơ Đồng (姬同), gặp mặt và thương lượng ở đất Kha (柯). 679 B.C.E Tề Hoàn Công (齊桓公) mời và tập hợp tất cả các chư hầu ở Trung Nguyên vào liên minh của mình và bắt đầu trở thành vị Bá chủ chư hầu huyền thoại. Cùng năm đó, vị chư hầu ở Khúc Ốc (曲沃) nước Tấn (晉), Cơ Đại (姬代), giết vua nước Tấn, Cơ Mẫn (姬湣). Cơ Đại đút lót cho Chu Ly Vương (周釐王), Cơ Hồ (姬胡), và được triều đình hoàng gia chính thức chỉ định làm vua mới ở nước Tấn. Ông được gọi là Tấn Vũ Công (晉武公). 668 B.C.E Tấn Hiến Công (晉獻公), người kế tục Tấn Vũ Công (晉武公), dời thủ đô của Tấn đến Giáng (絳). 667 B.C.E Chu Huệ Vương (周惠王), Cơ Lang (姬閬), trao tước Bá (霸), cho Tề Hoàn Công (齊桓公). Ông tiếp tục lãnh đạo liên minh các chư hầu để phục vụ và bảo vệ Vương quốc Chu. 660 B.C.E Tần Thành Công (秦成公) chết. Doanh Nhâm Hảo (嬴任好) trở thành lãnh chúa mới ở Tần và được gọi là Tần Mục Công (秦穆公). 656 B.C.E Vì nước Thái (蔡) quyết định nộp cống cho nhà Chu thay vì liên minh với Tề (齊), (Tề Hoàn Công (齊桓公) dẫn quân liên minh chư hầu vào Thái. Thái mất nước và liên minh lại dự định tấn công nước Sở. Dưới chiến lược khôn khéo của tể tướng Quản Trọng nước Tề (管仲), Sở buộc phải thề liên minh với Tề. Tề Hoàn Công chiến thắng trở về và lại tổ chức một cuộc gặp chư hầu ở Quỳ Khâu (葵丘). 651 B.C.E Tấn hiến Công (晉獻公) chết. Một trong những người con của ông tên là Cơ Hề Tề (姬奚齊), con của một trong những bà vợ của ông là Ly Cơ (驢姬), nối ngôi. Một vị quan nước Tề, Lý Khắc (里克), ám sát ông ngay sau đó. Lý Khắc tự sát. Cơ Trác Tử (姬卓子) trở thành vua mới mới của Tấn nhưng cũng lại bị ám sát. Tề Hoàn Công dẫn quân liên minh chư hầu của mình vào nước Tấn và muốn ngăn chặn cuộc chém giết. Tuy nhiên, ông đã tới muộn, vì Tần Mục Công (秦穆公) đã làm việc đó bằng cách đưa một người mới lên ngôi ở Tấn với đội quân do vị tướng của ông là Bách Lý Hề (百里奚) chỉ huy. Vị công tử này là Cơ Di Ngô (姬夷吾), và sau khi lên ngôi đã lấy hiệu là Tấn Huệ Công (晉惠公). Cùng năm đó, Tống Hoàn Công (宋桓公) chết. Con ông là Tử Tư Phủ (子茲甫) nối vị và được gọi là Tống Tương Công (宋襄公). 643 B.C.E (Tề Hoàn Công (齊桓公) chết. Trong những năm cuối đời, sau cái chết của tể tướng Quản Trọng (管仲), Tề Hoàn Công đã sử dụng những kẻ bất tài vào những vị trí cao trong triều. Và kết quả là những kẻ đó nắm lấy quyền lực quốc gia khi ông sắp chết bằng cách giết hại các vị quan trung thành và tài giỏi trong triều. Tề Hoàn Công dự định đưa con út nối ngôi. Tuy nhiên, những kẻ nắm quyền đã thay đổi ý định của ông và đưa con cả của ông là Khương Vô Khuy (姜無虧), lên nối ngôi. 642 B.C.E Khương Vô Khuy (姜無虧), người nối ngôi Tề Hoàn Công (齊桓公), bị giết. Khương Chiêu (姜昭) trở thành vua mới và được gọi là Tề Hiếu Công (齊孝公). 641 B.C.E Sau cái chết của Tề Hoàn Công (齊桓公), không ai thực sự nắm quyền làm bá, và cơ hội lại dành cho tất cả moi người. Tống Tương Công (宋襄公) tuyên bố thành lập liên minh chư hầu mới trong một nỗ lực để lên làm Bá chư hầu. Tuy nhiên nước Tống không mạnh và rộng lớn như Tề và Tống Tương Công cũng không tài giỏi như Tề Hoàn Công. Hơn nữa, Tề Hoàn Công có sự giúp đỡ của Quản Trọng (管仲) người điều hành đất nước tới vị trí là chư hầu mạnh nhất và thành công nhất trong giai đoạn Xuân Thu. Để bắt đầu thời cai trị của mình, Tống Tương Công bắt vua nước Đằng và giết vua nước Tắng mà không có lý do cụ thể. Lưu ý rằng đây là một sai lầm lớn chứ không phải là một dấu hiệu của quyền lực bởi vị một vị Bá phải nhân đức, mạnh mẽ, ủng hộ vua nhà Chu, và là người đáng kính. Mọi hành động của vị Bá chủ phải đúng đắn và quả cảm như những hành động của Tề Hoàn Công. (tài liệu lấy từ BKTTVN mời anh em tham khảo) |
12-07-2006, 23:02 | ||
Phá sản!
|
Quote:
Xem "tiến tới nền cộng hoà" có 2 hình ảnh trái ngược : Từ Hy thì sống xa hoa ,mỗi bữa nghìn lạng bạc ,ăn ko hết đổ đi ,Minh Trị thì nhịn ăn, ngày uống nước lã cầm hơi dành tiền mua vũ khí .Trung Hoa mỗi ngày 1 đổ nát,Nhật Bản mỗi ngày 1 cường thịnh -> tương phản. |
|
13-07-2006, 15:16 | |
God Member
Join Date: 05-01-2006
Posts: 618
KL$:
615
Awarded 20 time(s) Sent 13 thank(s) Received 28 thank(s) School: PTTH Kim Liên
Class: A1 (2004-2007) Location: Joukai
|
Chả có gì hay
BÀn về lịch sử VN đê ! |
14-07-2006, 20:42 | |
Phá sản!
|
Thêm mấy đoạn từ wiki
Đoạn Chiến Quốc Ở giai đoạn Xuân Thu, nước Tấn (晉) có lẽ là nước mạnh nhất trong số các chư hầu. Tuy nhiên, gần cuối thời Xuân thu, quyền lực của vị vua cai trị tại đó đã giảm sút, nước Tấn dần rơi vào sự kiểm soát của sáu dòng họ lớn (六卿). Tới đầu thời Chiến Quốc, sau nhiều cuộc chiến tranh giành quyền lực, có bốn dòng họ còn sót lại là họ Trí (智), họ Nguỵ (魏), họ Triệu (趙), và họ Hàn (韓), trong đó họ Trí có thế lực mạnh nhất. Trí Bá (Trí Dao 智瑶) liên minh với họ Nguỵ và họ Hàn để đánh Triệu Tương Tử (Triệu Vô Tuất). Tuy nhiên, vì tính kiêu ngạo của Trí Dao nên họ Triệu đã bí mật thông đồng với họ Ngụy và họ Hàn lật ngược tình thế, tiêu diệt họ Trí. Năm 403 TCN, ba họ lớn nước Tấn, với sự đồng ý của vua Chu, chia nước Tấn thành ba nước (三家分晉): Hàn, Triệu, và Nguỵ. Ba người đứng đầu ba họ được phong tước Hầu (侯), và bởi vì cả ba đều thuộc nước Tấn cũ, nên họ cũng được gọi là Tam Tấn (三晉). Nước Tấn tiếp tục tồn tại với một vùng đất nhỏ xíu cho tới tận năm 376 TCN khi một lần nữa phần còn lại đó lại bị Tam Tấn chia nhau. [sửa] Thay đổi triều đại ở nước Tề Năm 389 TCN, họ Điền (田), một dòng họ quý tộc lưu vong của nước Trần, chiếm quyền kiểm soát nước Tề và được trao tước Công. Nước Tề cũ của họ Khương (姜) vẫn tiếp tục tồn tại với một vùng đất nhỏ bé đến năm 379 TCN, khi họ bị họ Điền sáp nhập nốt vào nước Tề. [sửa] Những xung đột ban đầu giữa Tấn, Tề và Tần Năm 371 TCN, Nguỵ Vũ Hầu chết mà chưa có người kế vị, khiến nước Nguỵ rơi vào nội chiến tranh giành quyền lực. Sau ba năm nội chiến, nước Triệu và Hàn, lợi dụng cơ hội tấn công Nguỵ. Khi sắp chiếm được nước Nguỵ, các lãnh đạo nước Triệu và nước Hàn lại bất hoà với nhau về cách thức xử lý nước Nguỵ và quân đội cả hai nước đã bí mật rút lui. Nhờ thế, Nguỵ Huệ Vương (lúc ấy vẫn đang là tước Hầu) có thể lên ngôi làm vua nước Nguỵ. Năm 354 TCN, Nguỵ Huệ Vương phát động một cuộc tấn công quy mô lớn vào nước Triệu, một số nhà sử học cho rằng để trả thù việc họ đã tàn phá nước Nguỵ trước đó. Tới năm 353 TCN, Triệu (nước)Triệu thua nhiều trận lớn và một trong những thành phố lớn của họ - Hàm Đan (邯鄲), thành phố sau này trở thành thủ đô nước Triệu – bị bao vây. Vì thế, nước Tề lân cận quyết định giúp đỡ nước Triệu. Chiến thuật mà Tề sử dụng là do Tôn Tẫn (孫臏), người lúc ấy là quân sự trong quân đội nước Tề, đề ra. Tề tấn công vào nước Nguỵ khi quân đội Nguỵ đang bao vây Triệu, buộc Nguỵ phải rút lui. Chiến thuật này đã thành công; quân Nguỵ vội vàng rút về, và gặp quân Tề ở Quế Lăng (桂陵之戰) nơi Nguỵ đã bị đánh bại một trận mang ý nghĩa quyết định. Từ sự kiện này xuất hiện câu nói: "Vây Nguỵ cứu Triệu" (圍魏救趙). Năm 341 TCN, Nguỵ tấn công Hàn, và Tề lại can thiệp một lần nữa. Hai vị tướng ở trận Quế Lăng lần trước lại gặp nhau, và nhờ chiến thuật khôn khéo của Tôn Tẫn, Nguỵ lại bị thất bại to lớn một lần nữa tại Trận Mã Lăng (馬陵之戰). Tình thế của nước Nguỵ càng nguy ngập hơn nữa khi Tần lợi dụng cơ hội Nguỵ thua liên tục trước Tề để tấn công Nguỵ năm 340 TCN theo mưu đồ của nhà cải cách nước Tần là Thương Ưởng (商鞅). Nguỵ bị đánh bại và buộc phải nhượng một phần lớn đất đai để đổi lấy hoà bình. Việc này khiến kinh đô An Ấp (安邑) của Nguỵ rơi vào tình thế nguy hiểm, vì thế Nguỵ phải rời đô sang Biện Lương (汴梁). Sau khi dời đô, nước Nguỵ còn được gọi là Lương. Sau những sự kiện này, nước Nguỵ trở nên suy yếu và nước Tề cùng nước Tần trở thành hai nước thống trị ở giai đoạn này. [sửa] Những cải cách của Thương Ưởng ở Tần Khoảng năm 359 TCN, Thương Ưởng (商鞅), một vị quan nước Tần, bắt đầu đưa ra nhiều cải cách biến Tần từ một nước lạc hậu trở thành nước có vị thể vượt hẳn sáu nước kia. Nói chung, nó thường được coi là điểm quyết định để nước Tần bắt đầu trở thành nước mạnh nhất thời Chiến Quốc. [sửa] Sự thăng tiến của các vương quốc Năm 334 TCN, vua nước Nguỵ và Tề đồng ý công nhận lẫn nhau là vua (王), chính thức hoá sự độc lập của các nước chư hầu và gạt bỏ vị thế của vua nhà Chu từ đầu thời Đông Chu. Vua nước Nguỵ và Vua nước Tề tiến lên ngang hàng với Vua nhà Chu, đã liên tục kế vị từ thời Xuân Thu. Từ đó về sau, tất cả các nước cuối cùng đều tự phong vương, đánh dấu sự khởi đầu cho sự kết thúc của nhà Chu. Năm 325 TCN, vua nước Tề tự phong Vương. Năm 323 TCN, vua nước Hàn và Yên (nước)Yên tự xưng Vương. Năm 318 TCN, vua nước Tống xưng Vương. Vua nước Triệu vẫn giữ tước cũ tới năm 299 TCN, và cuối cùng cũng xưng Vương. [sửa] Sự mở rộng và thất bại của Sở Đầu giai đoạn Chiến Quốc, Sở là một trong những nước mạnh nhất trong số chư hầu. Nước này đã đạt tới một vị thế mới khi vua Sở phong nhà cải cách nổi tiếng Ngô Khởi (吳起) làm Tể tướng năm 389 TCN. Sở đạt tới tột đỉnh quyền lực năm 334 TCN khi họ chiếm được nhiều vùng đất đai. Những sự kiện dẫn tới điều này bắt đầu khi Việt (越國) chuẩn bị tấn công Tề. Vua Tề gửi sứ thần tới thuyết phục vua Việt tấn công Sở thay vì tấn công nước mình. Việt ồ ạt tấn công Sở, nhưng bị Sở phản công, đánh bại, sau đó Sở chinh phục toàn bộ Việt. [sửa] Ưu thế của Tần và Các chiến lược Hợp tung, Liên hoành Tới cuối thời Chiến Quốc, Tần trở thành nước rất mạnh so với cả sáu nước còn lại. Vì thế, các chính sách của nước này là nhằm chống lại mối đe doạ từ nước Tần, với hai trường phái chính: Hợp tung (合縱/合纵 bính âm: hézòng), hay liên kết với nhau để chống sự bành trướng của Tần; và Liên hoành (連橫/连横 bính âm: liánhéng), hay liên kết với Tần để dựa vào uy thế của họ. Ban đầu thuyết Hợp tung mang lại một số thành công, dù cuối cùng nó đã tan vỡ. Tần luôn lợi dụng thuyết Liên hoành để đánh bại từng nước một. Trong giai đoạn này, nhiều triết gia và chiến thuật gia đã đi du lịch các nước để khuyên các vị vua cai trị đưa ý kiến của họ vào áp dụng thực tiễn. Những nhà chiến thuật gia đó rất nổi tiếng về những mưu mẹo và trí tuệ của mình, và được gọi chung là Tung Hoành gia (縱橫家), lấy theo tên của hai trường phái chiến lược chính. [sửa] Tần chinh phục các nước khác Năm 230 TCN, Tần chiếm Hàn. Năm 225 TCN, Tần chiếm Nguỵ. Năm 223 TCN, Tề chiếm Sở. Năm 222 TCN, Tần chiếm Yên và Triệu. Năm 221 TCN, Tần chiếm Tề, hoàn thành thống nhất Trung Quốc. |
15-07-2006, 20:37 | ||
Phá sản!
|
Quote:
|
|
17-07-2006, 21:45 | ||
Phá sản!
|
Quote:
|
|
17-07-2006, 22:08 | |
Phá sản!
|
Dạo này trả lên mấy thấy không ai vào đây post bài.
Bên TTVNOL mấy ông đang bàn về việc thiết kế quân phục cho quân đội VN,vào đây bàn luận thử xem -Theo tôi thì quân ta nên mặc theo kiểu quân đội các nước phương Tây hồi đầu thế kỷ 20--đấy là quân phục đệp nhất. Hải quân ta nên mặc áo sơ my đen đội mũ calô cùng mầu(vải phải được hồ cứng) Quần Tây mầu trắng có kẻ dọc theo ly quần mầu đen,1 điều không thể thiếu là đôi ủng da cũng mầu đen,quân hàm sẽ là mầu trắng vạch đen,quai chéo và đai lưng mầu ghi.Nếu là sỹ quan chỉ huy thì sẽ mặc 1 áo vét đen ở ngoài ôm sát người,cần thì đeo quai chéo và dây lưng ra ngoài cho chất và tay đi găng trắng,cavát sẽ mầu trắng.Nói chung là trắng đen kết hợp. Không làm được cái bản thiết kế nhưng hình dung trong đầu bộ này rất đẹp đây--> ông cao to đẹp trai thì càng hay.Kiểu quân phục này vừa tảng nghiêm vừa lịch sự Bộ binh thì nên đội mũ sắt chùm 1 nửa tai như con M-40 của Phát Xít Đức,đề nghị bỏ ngay con mũ cối ra bây h còn đội cái của nợ đấy. Trang phục thì tốt nhất lên lấy mầu Dark Green là chủ đạo.Áo sơ my mầu xanh lá cây đen có cổ và cổ tay màu đen,quần cùng màu áo,đi ủng da màu đen,quai chéo và đai lưng màu ghi,găng tay màu đen,quân hàm sẽ là đen sọc trắng Mới tưởng tượng ra được như thế ,ai có phong cách nào # hay bổ sung thêm thì vào đây. 1 điều quan trọng là mấy anh linh nhà ta phải có chế độ tập thể hình-->thân thể cường tráng thì mặc như đặc công nươc vấn ối em chết ah |
18-07-2006, 09:51 | |
Phá sản!
|
http://www.diggerhistory.info/images/unifo.../Heer-early.jpg
Em nghĩ quân phục nên giống thế này, bỏ cái "Thập tự sắt" thay bằng huân chương "Sao vàng", rất ấn tượng và oai phong. |
18-07-2006, 20:20 | ||
Phá sản!
|
Quote:
|
|
24-07-2006, 11:14 | |
Phá sản!
|
Hôm trước em xem trên CCTV? thấy trang bị của bọn ngộ tả lị xỉ mà thèm. Pháo PK điều khiển bằng radar, vi tính, lính tăng thì tập trận thật, tập trận ảo đủ kiểu. Hay nhất là đoạn huấn luyện nữ binh. Chúng nó đội 1 loại mũ, khi bị bắn trúng thì mũ xì khói, coi như 1 chiến sĩ đã hy sinh. Rồi là trèo tường vét khoách, chôm chỉa nhập nha ... đủ hết. Hãi nhất là đoạn mỗi chúng nó phải cõng một ông to béo chạy mấy vòng. Chán, chẳng biết bao giờ phương Nam mới đuổi kịp phương Bắc
|
29-07-2006, 22:16 | |
Phá sản!
|
Lâu lâu thấy topic này vắng vẻ quá. Lần này đệ xin đem tí kiến thức mọn ra hầu chyện các bề trên, gọi là "mua vui cũng được 1 vài trống canh".
Nhiều người thích nước Đức, đặc biệt là thời Đệ tam đế chế nhưng chẳng thấy ai nhắc mấy đến Đệ nhị đế chế (1871-1918)(ủa thế Đệ nhất là cái gì nhỉ? ) và người khai sinh ra nó, đó là Otto Von Bismark (1815-1898). Bismark là thừa tướng của Phổ và sau đó là của Đế chế Đức. Vào giữa TK 19, Đức bao gồm rất nhiều tiểu quốc và bị chia rẽ và Ngài Bismark đã cảnh báo nó phải được thống nhất "bằng sắt và máu". Quá trình đó bắt đầu khi Phổ và Áo gặp mâu thuẫn về Đan Mạch, dẫn tới một cuộc chiến tranh kết thúc bằng thắng lợi của Phổ. Nước Áo lâm nguy vì quyền định đoạt số phận của nó đã rơi vào tay kẻ thắng trận. Nhưng Bismark đã nhìn xa trông rộng và thấy nhiều lợi ích từ nước Áo nguyên vẹn hơn là tiêu diệt nó. Nếu tiếp tục chiến tranh, sẽ chỉ có Nga- kẻ thù của Áo và Pháp- kẻ dòm ngó các bang Nam Đức là được lợi (các bang này chịu ảnh hưởng của Áo) . Bismark khôn ngoan đàm phán hoà bình với Áo và khống chế được các bang miền Nam. Nhưng Pháp ko dễ dàng chấp nhận nền hoà bình đó. Napoleon III muốn cuộc 1 chiến với Phổ vì nó có thể xoa dịu được những sức ép lên Đệ nhị đế chế. Phổ cũng muốn chiến tranh để loại bỏ hoàn toàn Pháp ra khỏi vấn đề Nam Đức. Pháp đã 20 năm ko có chiến tranh, ban tham mưu, hệ thống tiếp liệu của Pháp yếu kém và ko có 1 vị tướng soái nào có kinh nghiệm cầm quân. Phổ thì có những tướng lĩnh tài ba được tôi luyện qua chiến tranh với Áo như Helmut Von Moltke, có hệ thống trù bị đầy hiệu năng. Kết cục là Napoleon III bị bắt sống nhục nhã và quân Phổ tiến vào nước Pháp, tuyên bố thành lập Đế chế Đức và vua Phổ Wilhelm I lên ngôi hoàng đế ngay tại điện Versailles. Sau đó, Wilhelm I chết, Wilhelm II lên ngôi, Bismark bị thất sủng và về vườn. Bản thân Bismark ko phải là kẻ hiếu chiến như người ta tưởng. Thực sự ông rất ghét chiến tranh và hoàn cảnh bắt buộc ông phải động binh đao nhưng ông luôn biết dừng đúng lúc. Vào lần cuối cùng Wilhelm II đến thăm ông, ông đã cảnh báo hoàng đế về sự nguy hiểm khi để chính quyền rơi vào tay đám triều thần quân phiệt. Tuy vậy, Wilhelm II bỏ ngoài tai lời cảnh báo đó và Đức bị đại bại trong Thế chiến I. Đế chế sụp đổ, Đức rơi vào tình cảnh khủng hoảng trầm trọng: kinh tế gần như bằng "0", chính phủ mới yếu kém và nỗi nhục bại trận ám ảnh mọi người Đức. Lúc đó, những người Đức như chàng hoạ sĩ trẻ Adolf Hitler ko thể ngờ đất nước họ của 20 năm sau sẽ phục sinh, trở thành 1 đế chế hùng cường ko kém đế chế do Bismark đã tốn bao công xây dựng. Otto Von Bismark |
03-08-2006, 22:37 | |
Phá sản!
|
Đế chế thứ nhất theo các học thuyết của người Đức thì đó là Thánh chế La Mã hay còn gọi là đế chế Lm thần thành.
Hồi trước gào khản cổ là lính Đức trong WWI đội mũ có chóp nhọn trên đầu mà mấy anh ở lớp không tin. Otto von Bismarck là người khá trầm tính và ít bạn bè,sở dĩ đế chế Đông Phổ có được thành công to lớn đến vậy là nhờ khả nảng lãnh đạo và ngoại giao của thủ tướng này.Nhưng sai lầm lớn nhất của Đế chế này về sau là họ cho rằng Phổ chinh phục được Châu Âu là nhờ tài năng chiến trân và trí tuệ siêu việt mà không nhận rõ rằng những thành công đó phần lớn là các chính sách ngoại giao của Otto von Bismarck .Sai lầm lớn nhất của Otto von Bímarck là ông hầu như không bao h nói lại các kinh nghiệm và thủ thuật chính trị của mình cho những người tiền nhiệm. Sở thích của ông hồi trẻ là nhậu và tán gái tại trường đại học |
05-08-2006, 10:52 | |
Phá sản!
|
Hình như bác Kamikazer cũng đọc cuốn "lịch sử chiến tranh" phải ko ạ? Cuốn đấy hay fít. Nó thể hiện rất rõ tư tưởng về chiến tranh của phương Tây, phê phán tư tưởng phương Đông: tránh xung đột, đề cao phạt mưu phạt giao (đầu sách). Thế nên mới có WWI nổ ra, sau này Wilhehm II của Đức khi lưu vong, vớ được cuốn "Binh pháp Tôn Tử" phải than rằng ko được đọc cuốn sách này sớm 20 năm, để đến nỗi quốc gia bại vong. Rõ ràng nghệ thuật quân sự, đấu tranh CT của phương Đông vẫn phát triển hơn mấy bậc (ko phải vì em là người phương Đông mà thiên vị đâu )
Hoá ra Đế chế I là Holy Roman. Giờ mới bít. |
05-08-2006, 11:15 | |
Phá sản!
|
"lịch sủ chiến tranh"-một cuốn sách hay về chiến tranh ít ỏi có bán tại Há Nội.Thì trường sách về chiến tranh ở HN khá khan hiếm,điểm qua về 2 cuộc thế chiến thì chỉ có vài quyển như "lịch sử chiến tranh",hay"những tướng lĩnh tài ba trong 2 cuộc thế chiến"Không như trong SG nhiều ông chịu chơi dịch hẳn mấy tầi liệu chiến tranh in thnàh sách xuất bản,có các sách nghiên cứu riêng về Bj-109 hay Spitfỉe hay Kamikaze-->sướng .
Anh đang "copy"từ cuốn LSCH phần về Thế Chiến lên đay cho bạn nào chưa có thì xem.(nói thế thôi chứ ai nó quân tâm ,rỗi rãi vài hôm gồi post lên cho trang chiến tranh của anh em thêm phần dài dài ) |
05-08-2006, 22:04 | |
Phá sản!
|
Đúng là sách quân sự, chính trị ở Hà Nội "vừa thiếu lại vừa yếu". Em đi lùng bao lâu mà chẳng thấy mấy, toàn loại sách vớ vẩn X-( . Nhưng chịu khó lùng cũng có vài cuốn giá trị. Đặc biệt có cuốn The Prince rất hay. Cuốn sách là những nhận xét rất chính xác về bản chất xấu xa tệ hại của con người và cách thức để kiềm giữ ko cho con người làm hại lẫn nhau, cách thức đó được gọi là chính trị. Nghe nói Napoleon và Hitler đều có 1 cuốn The Prince vứt xó giường
|
06-08-2006, 15:55 | |
Phá sản!
|
Nói thật ban đầu mới mua quyển lịch sử chiến tranh thì tớ có vẻ thú lắm. Nhưng càng đọc càng thấy ngấy. Rất nhiều đoạn tớ đọc thấy viết rất loạn xạ, bay tứ phía khắp nơi mà vấn đề chính thì vẫn chưa được đề cập thích đáng. Nhiều đoạn đọc thấy mất cả sự liền mạch, ko hiểu tác giả có ý định gì khi cho một số câu chen vào. Hơn nữa sách viết ko có giải thích rõ ràng. Có nhiều điều tôi đọc xong phải lấy tài liệu khác ra để tra. Một số chương còn chả nối tiếp nhau. Văn phong thì hình như được cố tình viết thật rối rắm. Phần dẫn nhập tớ đọc là thấy ngán nhất. Hơn nữa đặt cái tên lịch sử chiến tranh thì hơi quá vì đây chỉ nói về phương Tây, chứ phương Đông thì ko (thực ra là có nhưng ko thể nói là lịch sử chiến tranh phương Đông vì toàn nói về ba tư hay trung đông). Tóm lại tớ thấy cuốn sách này ko giá trị như mình tưởng. Điều hay nhất mà tớ thấy ở cuốn sách này là viết khá khách quan trong phần nửa cuối khi viết về chiến tranh thế giới và phần Israel. Ông Geoffrey Parker này nếu có hiểu thêm về chiến tranh phương Đông chắc cũng ko thể nặn ra được quyển nào khá hơn.
Các sách chính trị hiện chỉ có của NXB Thông Tấn và CAND. Tuy nhiên các sách này chỉ có ý nghĩa về mặt thông tin, còn lại là sự định hướng chính trị rất lộ liễu. Không phải đi đâu xa, bạn lên mạng tìm kiếm thì thông tin còn có nhiều hơn. |
06-08-2006, 18:01 | |
Phá sản!
|
Cuốn The Prince là 1 TP kinh điển của Nicolo Machiavelli-1 nhà chính trị nổi tiếng của Florence thế kỷ 15. Các vấn đề CT trong sách là tổng quát, nền tảng nên ko "lái" sang 1 hướng có chủ đích nào được . Hơn nữa, sách này ko phải của nhà XB... mà phát hành bởi Cty Alpha gì đấy. Trong sách ko nặng thông tin mà chỉ có dẫn chứng-làm nền cho biện luận. Nói chung là đáng đọc.
Trong topic này có phần nói về Kamikaze, sao lại ko có phần về Samurai nhỉ? |
07-08-2006, 17:30 | |
Phá sản!
|
Samurai (Bushi) là nét đặc trưng cho Nhật Bản. Nhắc tới Nhật Bản, mọi người thường nghĩ tới Samurai và tinh thần Bushido (võ sĩ đạo) (ko kể Kamikaze với Ýasukuni ).
Vào TK 9, gia tộc nhiếp chính Fujiwara suy yếu và mất dần kiểm soát với các tỉnh ngoài Kyoto. Để tự bảo vệ thái ấp của mình khỏi giặc cướp đang nổi lên như ong và nhất là các cuộc đột kích của đân Ainu ở miền bắc, các chủ trang ấp buộc phải tự thành lập các đạo gia binh (Samurai). Các gia binh này là các nông dân lớp trên, cày cấy trên đất của phong chủ và trung thành phục vụ phong chủ của mình. Dần dần, các chủ trang ấp có gia binh mạnh càng muốn bành trướng sang thái ấp khác để có nhiều ruộng đất ban cho phong thần của mình, gây nên tình trạng cát cứ rối ren mà chính quyền Kyoto ko thể dẹp yên. Nhân tình trạng này, các thiên hoàng muốn dựa vào thế lực của các gia tộc Samurai hùng mạnh, nhất là 2 dòng họ Minamoto và Taira để diệt trừ họ Fujiwara. Nhưng sự việc diễn tiến ko như các vị "Con zời" mong muốn. Sau khi thắng Fujiwara, 2 gia tộc này lại quay sang đánh nhau (CT Gempei). Cuối cùng, năm 1192, Minamoto no Yoritomo thắng trận và vinh dự tiến về Kyoto. Ông bắt nhà vua phải phong cho mình làm Seii-Taishogun (chinh di đại tướng quân) và tăng cường thế lực bằng cách phế dần thế lực của giới quan lại. Ông cũng thành lập Bakufu (Mạc phủ-tổng hành dinh đại tướng quân) tại quê hương Kamakura để kiểm soát quốc gia. Tuy vậy, các Shogun kế tiếp của nhà Minamoto lại yếu kém và để quyền hành rơi vào tay nhà Hojo. TK 13, Nhật bản nằm vào tầm ngắm của triều Nguyên Mông. Để phòng thủ trước các cuộc xâm lăng, tiền của được đổ về miền Tây Nam và miền Đông mất dần vai trò trung tâm. Thiên hoàng Go Daigo là 1 nhà chính trị có tài và ông muốn lấy lại quyền lực mà tổ tiên ông đã bị tước mất. Gia tộc Hojo nhận ra mối nguy hiểm từ Go Daigo. Họ cử 2 Samurai là Ashikaga Takauji và Yoshisada Nitta đi lật đổ Thiên hoàng. Song những kẻ được cử đi lại tuyên bố “phò tá Thánh thượng, diệt trừ gian tặc” và quay lại lật đổ Bakufu Kamakura. Nhưng Ashikaga thực sự lại ko khác gì nhà Minamoto và Hojo. Ông phế truất Go Daigo và đánh đuổi Yoshisada về miền đông.1336 Go Daigo chạy về miền nam, lập ra Nam triều, chống chọi với Bắc triều của Ashikaga (Nanboku-choi Jidai – Nam bắc triều kỉ đại). Do nắm giữ miền Tây- vùng giàu có nhất Nhật Bản thời đó,1392 nhà Ashikaga chiến thắng Nam triều và lập nên Bakufu Muromachi ở Kyoto. Song họ nhanh chóng lao vào ăn chơi xa xỉ, ko còn đủ năng lực để kiểm soát đất nước, còn các quan chức địa phương thì đua nhau xây dựng lực lượng gia binh Samurai và tự gọi mình là các Daimyo (đại danh). Mỗi Daimyo là 1 ông vua con cát cứ trong lãnh địa của mình. Họ bóc lột nhân dân và đánh nhau liên mien với các Daimyo khác, đẩy Nhật Bản rơi vào thời kỳ đen tối gọi là Sengoku Jidai (chiến quốc kỷ đại). Một Daimyo hạng trung ở Owari- Oda Nobunaga, 1 con người nổi tiếng tàn bạo nhưng sang suốt đã đánh bại các Daimyo địa phương, tiến về Kyoto và khống chế hoàng gia cùng Bakufu. Song ông đã bị làm phản bởi 1 thuộc hạ là Akechi Mitsuhide vào 1582. Nghe tin Nobunaga bị hại, 1 thuộc hạ khác của ông là Toyotomi Hideyoshi- lúc ấy đang đánh nhau với gia tộc Mori- vội vã bỏ dở cuộc chiến để về báo thù cho chủ. Ông đánh bại Mitsuhide tại Yamzaki và trở thành người đứng đầu nước Nhật. Hideyoshi- 1người xuất thân tầm thường nhưng nhanh chóng ngoi lên thành phụ tá đắc lực của Oda Nobunaga- cũng như chủ nhân mình, ko có đủ than phận cao quý để làm Shogun mà chỉ cố gắng thao túng chính sự bằng cách nắm trong tay các gia tộc Samurai thế lực nhất. Sau cái chết của Hideyoshi, các gia tộc đó bắt đầu xâu xé quyền lực mà ông để lại cho con trai mình là Toyotomi Hideyori. Tokugawa Ieyashu- 1 đồng minh thân cận của nhà Toyotomi thì muốn sát hại Hideyori để độc chiếm ngôi vị, Ishida Mitsunari- thuộc hạ than tín của Hideyoshi lấy danh nghĩa phò tá thiếu chủ cũng ham muốn quyền hành ko kém. 1600, 2 bên gặp nhau tại Sekigahara ở miền trung nước Nhật, mỗi bên có 10 vạn quân nhưng Ieyashu đã đánh bại Mitsunari và nhanh chóng tiến quân về vây hãm pháo đài Osaka- nơi cuối cùng Hideyori có thể nương náu. Hideyori trẻ tuổi ko thể tự bảo vệ mình khỏi Ieyashu dày dạn chiến trường, lắm mưu nhiều kế. Sau khi kẻ thừa kế duy nhất của nhà Toyotomi đã chết, Ieyashu buộc Thiên hoàng phong cho mình tước vị Seii-Taishogun mà ông mơ ước và xây dựng Bakufu của họ Tokugawa ở Edo (nay là Tokyo). Bakufu Tokugawa trị vì Nhật Bản cho đến Tk 19 khi những chiếc chiến hạm của chủ nghĩa đế quốc phương Tây kéo tới hòng xâu xé nước Nhật. Bakufu bảo thủ muốn bế quan tỏa cảng, ko cho nước ngoài xâm nhập, còn những Samurai cấp tiến, đi đầu là 2 nhóm Satsuma và Chosu thì nhận ra rằng con đường duy nhất để tự bảo vệ là phải duy tân, phải đổi mới . 1867, quân Satsuma và Chosu- được vũ trang và tổ chức theo quân đội Tây phương- đánh bại Shogunate Tokugawa và trao trả lại quyền lực cho thiên hoàng Meiji (Minh Trị). Meiji là 1 hoàng đế tài năng, đưa nước Nhật trở thành quốc gia Châu Á duy nhất tránh khỏi sự xâm lăng của chủ nghĩa đế quốc và thậm chí còn là 1 nước đế quốc lớn. Tuy vậy, ông cũng đồng thời là người đặt dấu chấm hết cho tầng lớp Samurai, bắt đầu bằng việc cho tất cả nghỉ hưu, ko được tham gia chính sự và sống nhờ vào lương hưu, sau đó là lệnh cấm đeo kiếm và cắt búi tóc. Sau 1000 năm ảnh hưởng lớn lao tới lịch sử Nhật Bản, Samurai đã kết thúc vai trò của mình. Tuy vậy, tinh thần Samurai vẫn được lưu giữ trong mỗi người Nhật: long trung thành, sự mạnh mẽ, tính quả cảm, tập thể… Có lẽ tinh thần đó đã góp phần tạo nên 1 nước Nhật Bản hung cường như ngày nay. |
08-08-2006, 21:35 | |
Phá sản!
|
Samurai là các chiến binh chuyên nghiệp và họ cần rèn luyện kỹ năng chiến đấu ngay từ bé. Các Samurai trẻ tuổi phải học các môn võ tay ko như Jujutsu (nhu thuật-còn gọi là Judo), học Kendo (kiếm đạo) và Kyudo (cung đạo). Họ cũng phải biết các kỹ năng như bơi khi mặc giáp, khi bị trói, cưỡi và chăm sóc ngựa... Samurai ko chỉ được đào tạo để trở thành chiến binh, họ còn phải là những người có học thức để làm quân sư, làm thuyết khách cho phong chủ, phải phục vụ phong chủ trung thành tuyệt đối và khi cần thì phải hy sinh mọi thứ cho phong chủ, kể cả tính mạng và danh dự. Vì vậy, song song với học võ, họ được học văn hóa tại gia hoặc ở các trường học: học chữ Hán, học Khổng giáo. Các Samurai cũng phải am hiểu các môn nghệ thuật như thơ ca, nhạc họa, họ phải biết làm, đọc và cảm thụ thơ Haiku. Trước khi ra trận, toàn thể gia binh thị tộc thường đọc to 1 bài thơ: “Màu sắc, hương thơm sẽ tàn phai. Trong cõi trần ko ai là sống mãi. Hãy vượt qua ngọn núi ảo ảnh cuộc đời, sẽ thôi mơ màng, sẽ ko còn nữa men say.” Samurai cũng tham gia đóng kich Kabuki và học các điệu múa truyền thống. Chuyện kể rằng Oda Nobugana- 1 người tàn bạo khét tiếng- thường cầm quạt múa uyển chuyển cho binh lính xem trước khi vào trận đánh. Samurai cũng phải học lễ nghi, trà đạo. Khi rảnh rỗi, họ sẽ ngồi thiền vì tin rằng điều đó sẽ giúp họ có tâm hồn tĩnh lặng, thản nhiên và ý chí sắt đá, vững vàng . Có 1 câu nói phổ biến: “Samurai phải tập nghệ thuật chiến tranh bằng tay phải và tập nghệ thuật hòa bình bằng tay trái”.
Còn các nữ Samurai thì sao? Họ cũng phải tuân thủ các quy tắc như nam Samurai: phải giữ danh dự cho gia đình, phải phục tùng cha và chồng vô điều kiện. Phải lo quán xuyến việc nhà, phải sinh con trai cho nhà chồng… Họ cũng học cách chiến đấu để bảo vệ gia đình. Có 1 vở tuồng kể về 2 chị em đã giết 1 Samurai để báo thù cho cha. Trong Heike Monogotari lại có 1 nữ Samurai khác theo chồng ra trận. Phụ nữ Samurai là hình ảnh của những phẩm chất tốt đẹp nhất nơi người phụ nữ Nhật. Có 1 nghi lễ đặc trưng của Samurai gọi là Seppuku mà thường bị nhầm là Harakiri. Đó là nghi lễ mổ bụng tự vẫn. Người tự vẫn sẽ dùng dao rạch bụng mình và ngay sau đó 1 người đồng đội của sẽ dùng kiếm chặt đầu anh ta. Samurai tự sát khi bị bắt làm tù binh, hoặc khi phong chủ ra lệnh mà anh ta cảm thấy sai trái. |
12-08-2006, 21:38 | |
Phá sản!
|
Samurai được trang bị nhiều loại vũ khí khác nhau, trong đó tốt nhất và đẹp nhất chính là kiếm. Trên sách vở, phim ảnh Holywood và trò chơi, ta thấy kiếm Samurai xuất hiện nhiều. Phần lớn chúng là kiếm Katana, 1 loại kiếm “thường phục”, cùng với kiếm ngắn Wakizashi chỉ được đeo thời bình. Katana và Wakizashi có lưỡi cực sắc, ko cong ko quằn, được chế tạo bằng những phương thức đặc biệt. Vỏ Katana và Wakizashi làm bằng gỗ, có phủ sơn và ko có bộ phận đai để đeo nên chỉ cần gài qua dây lưng. Kiếm Tachi là loại kiếm trận của Samurai. Chúng dài hơn, tốt hơn và cũng đẹp hơn Katana. Tachi có những đặc điểm rất dễ nhận ra để chứng tỏ đẳng cấp của chủ nhân nó. Vỏ và chuôi Tachi được sơn vẽ đẹp, có thể dát kim loại hoặc đá quý. Tachi có đai để gắn vào áo giáp khi ra trận. Kiếm Odachi (đại tachi) cũng là 1 loại kiếm trận nổi tiếng vì kích cỡ của nó. Odachi rất dài và thường được dùng để đột phá tuyến quân địch. Tanto thì tương phản với Odachi , nó chỉ dài có 30cm và thường đi cặp với Tachi.
Vũ khí cận chiến của Samurai còn có Yari- 1 loại giáo phổ biến có nguồn gốc từ Trung Quốc. Yari có 1 đến 3 mũi nhọn và chống kị binh rất tốt. Nó được trang bị cho nhiều loại binh sĩ, từ bộ binh nông dân tầm thường cho tới kị binh hạng nặng. Naginata lại là 1 loại mác có lưỡi cong, sắc như lưỡi kiếm. Trong tay các Samurai giỏi, nó sẽ chứng tỏ là 1 thứ vũ khí lợi hại. Naginata cũng được các nữ Samurai và các tăng lữ chiến binh sử dụng. Có lẽ những cây cung Yumi của Nhật là loại cung lớn nhất thế giới. Chúng làm bằng tre, trúc, dài từ 1,8m (hankyu) tới 2,2m (daikyu), tức là còn dài hơn trường cung của Anh và có thể bắn xa tới 100m. Các Samurai đều phải học bắn cung và phần lớn kị binh đều mang theo cung tên khi ra trận. 1543, chiếc thuyền buôn đầu tiên của Bồ Đào Nha cập bến Tanegashima của Nhật. Họ gây tò mò, ngạc nhiên cho người bản xứ vì thứ ngôn ngữ, trang phục, phong tục kì lạ và nhất là vì thứ hỏa khí đầy uy lực. Đó là loại súng hỏa mai điểm hỏa bằng dây cháy chậm, vừa mới xuất hiện ở Châu Âu. Người Nhật bắt chước chế tạo và gọi chúng là Teppo. Chẳng mấy chốc, các Daimyo nhanh chóng học hỏi và tổ chức các xưởng chế tạo Teppo hàng loạt để trang bị cho gia binh. 1575 tại Nagashino, 3000 lính mang súng dưới trướng Oda Nobunaga đã chứng tỏ sức mạnh kinh hồn của thứ vũ khí mới khi cả đạo kị binh nổi tiếng thiện chiến của nhà Takeda đã bị hạ gục chỉ sau vài loạt đạn. Trong trận vây hãm lâu đài Osaka, quân của nhà Tokugawa cũng bị thiệt hại vì 6000 lính Teppo của nhà Toyotomi. Áo giáp của Samurai cũng đáng nói đến.1 bộ giáp (Do-maru) thường gồm nhiều mảnh kim loại hoặc da ghép lại và gồm 2 phần: mũ bảo vệ (kabuto) và giáp thân (o-yoroi). Kabuto gồm phần nón đội hình dạng như mũ Stalhelm của Nazi, có thể gắn gia huy (mon) và dải kim loại bảo vệ gáy, cổ. Đi kèm Kabuto là mặt nạ (menpo). O-yoroi có phần chính là giáp ngực và hông (Waidate). Waidate có dạng như váy, gồm nhiều dải giáp nhỏ ghép lại. Giáp vai (ō-sode) hình chữ nhậ, giống như đôi cánh. Các kị binh thường ko mang ō-sode bên vai trái để dễ dàng rút tên sau lưng. Ngoài ra còn có giáp chân (suneate) và găng tay (kote). Cả bộ giáp nặng chừng 20 kg và khi ko mặc cần phải bỏ vào rương để di chuyển, nhưng vì cấu tạo từ nhiều phần nhỏ ghép lại nên nó rất linh hoạt chứ ko cứng nhắc như giáp của hiệp sĩ Châu Âu. Với các Samurai cấp thấp, bộ giáp ko trang trí và ko có ō-sode. Với các Samurai cấp cao thì được trang trí đẹp đẽ - thể hiện địa vị của chủ nhân. |
13-08-2006, 11:27 | |
Phá sản!
|
Góp vui tý.
Trong thời kỳ đầu (thời kỳ Kamakura 1185-1333),chủ yếu các Samurai sử dung cung trong chiến đấu,các Samurai dành hầu hết thời gian để nghiên cứu Cung Thuật.Trong thời kỳ này họ chủ yếu chinh chiến trên lưng ngựa theo lối đánh kiểu Mông Cô(theo 1 số tài liệu cổ thì có thể người Nhật cổ mang trong mình dòng máu Mông Cổ). Về sau do nhiều yếu tố # nhau ,như khi giao tranh với Trung Hoa hay Mông Cổ ,hoặc trong những trận chiến tranh dành quyền lợi địa vị các Samurai dần dần tinh thông hơn về thương thuật ,kiếm thuật,bộ chiến.Trong thời kỳ đầu các Samurai chủ yếu dùng kiếm trong nghi lễ KIẾT LIỄU KẺ THÙ ,về sau họ sử dụng kiếm thường xuyên hơn để chiến đấu với Kỵ Binh Mông Cổ. Kiếm Samurai sử dụng thường là 2 loại Ngắn(Shoto-Katana) và dài(Daito).Chiếc dài khoảng 0,85m còn chiếc ngắn khoảng 0,4m.Kiếm dài và thương để chặt(đâm) chân ngựa chiến của Mông Cổ,còn kiếm ngắn rất hiệu quả khi đánh cận chiến. Trong thời kỳ đầu ,kiếm của Samurai có dạng giống với kiếm của Trung Hoa (kiếm thẳng,lưỡi kép).Sau này do đặc thù võ thuật Nhật Bản và nhằm đẩy mạnh tính sát thương trong các cuộc giao tranh mà người Nhật đã sáng chế ra kiểu kiếm cong với lưỡi đơn với độ sắc bén rất cao.Các Samurai truyền tụng cho nhau chiến thuật trong giao chiến là KHI ĐÃ VUNG KIẾM CHÉM LÀ PHẢI DỨT KHOÁT MẠNH MẼ,MỖI PHÁT LÀ 1 MẠNG không dây dưa,sau đó vẩy sạch máu và tra kiếm vào bao. Còn khi thất bại thì đối với các Samurai đó là 1 điều sỷ nhục không thể chấp nhân được cho bản thân,dòng họ ,môn pháí hay dân tộc mình.Và chỉ có cái chết mới gột rửa được nỗi nhơ nhuốc đó.Vì vậy khi thất trận các Samurai thường lấy kiếm mổ bụng từ sát.Đối với các Samurai chân chính không bao giờ có chuyên sử dụng những trò bẩn thỉu gian lận khi chiến đấu. Kiếm đã trở thành vật bất ly thân của các Samurai Nhật Bản,họ thừơglàm nhiều nghi lễ để tế bái thanh kiếm mình tôn sùng và đặt tên riêng cho thanh kiếm mà mình sở hữu.Samurai tượng trưng cho tinh thần quả cảm,lòng trung thành ,sự liêm khiết của người dân sứ sở hoa Anh Đào. |
13-08-2006, 11:30 | |
Phá sản!
|
THANH KIẾM VÕ SỸ ĐẠO
(sưu tầm) Các loại gươm Nhật theo dòng lịch sử Theo cấu trúc và hình dạng, có thể chia gươm Nhật thành hai loại: Gươm thẳng lưỡi kép và gươm cong lưỡi đơn. Theo thời gian, thanh gươm võ sỹ đạo có 4 loại: Gươm Nhật thời cổ đại (Chokuto hay Ken - trước thế kỉ thứ IX) Những thanh gươm cổ nhất ở Nhật Bản được tìm thấy trong các lăng mộ có niên đại cách đây khoảng 2.000 năm. Những năm gần đây, thanh gươm cổ nhất được phát hiện có tên là Jokogatana, nghĩa là "Sư tổ kiếm" (thanh kiếm của một vị sư tổ). Chủ yếu các thanh gươm do thợ rèn từ Trung Quốc và Triều Tiên chế tác, làm bằng thép luyện, có dáng thẳng, hai lưỡi. Sau đó người Nhật cũng học theo các mẫu này. Quan chức và chỉ huy thường đeo các loại gươm quý tượng trưng cho quyền lực và sự uy nghiêm của tầng lớp thống trị phong kiến. Gươm Nhật cổ (Koto - từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI) Xã hội Nhật Bản bị chiến tranh làm phân hoá sâu sắc. Đàn ông khoẻ mạnh biết võ nghệ, đặc biệt là kiếm thuật, trở thành đối tượng cả xã hội tôn sùng. Đương nhiên, thanh kiếm Samurai cũng được lên ngôi. Nó trở thành vật bất ly thân của các võ sỹ Nhật Bản. Gươm Nhật lúc này rất dài, khoảng 1,22m (chỉ tính phần lưỡi), có dáng cong và lưỡi đơn thay cho kiểu Trung Quốc cũ. Khoảng đầu thế kỉ thứ X, nhà luyện kiếm Yasutsana ở Hoki đã chế ra những thanh gươm Samurai có chất lượng tuyệt hảo nhất, được cả thế giới biết tiếng. Gươm Nhật thời cận đại (Shinto) Gươm mất đi dần giá trị sử dụng và sự ưu ái trên đất Nhật so với thời kỳ trước vì nội chiến đã chấm dứt. Chiều dài kiếm giảm đi, phần lưỡi chỉ còn 60cm. Tính nghệ thuật được đặt lên hàng đầu. Thanh gươm trở thành vật trang trí, trưng bày, tôn lên vẻ đẹp oai phong và sức mạnh quyền lực của đẳng cấp Samurai. Người ta trang trí lên đó đủ thứ hoa văn rồng phượng, thậm chí cả hình phong cảnh núi Phú Sỹ - biểu tượng của xứ sở Phù Tang. Hơn một nửa số gươm Samurai của Nhật được ra đời trong thời kì này. Gươm hiện đại (Shin - shinto) Sức mạnh phong kiến và quyền uy đẳng cấp Samurai đã đến hồi kết. Quá khứ huy hoàng của gươm võ sỹ đạo cũng chỉ còn là "vang bóng một thời ". Các thợ rèn gươm xưa chuyển sang làm cuốc xẻng, dao kéo để kiếm kế sinh nhai. Gươm Nhật trở thành biểu tượng quyền uy của lực lượng quân đội Thiên Hoàng Nhật Bản. Đồng thời gươm Nhật cũng trở thành món hàng xuất khẩu sang Mỹ và châu Âu như một thứ của lạ của quốc đảo hoa anh đào. Mặc dù sách vở đề cập nhiều đến chế tác kiếm và văn hoá dùng kiếm của Nhật nhưng chẳng có ông thợ rèn nào "đơn phương" nổi tiếng. Vì công nghệ hiện đại đã được áp dụng để sản xuất đại trà thay cho kiểu thủ công trước đây. Chúng không phải là những thanh gươm báu. Và cũng chẳng ai công nhận đó là những thanh gươm võ sỹ đạo thực thụ. Theo truyền thuyết, Amakumi - người thợ rèn nổi tiếng vùng Yamato, đã chế tạo ra thanh gươm võ sỹ đạo đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản vào thế kỷ thứ VII. Amakumi và con trai chuyên rèn gươm (theo kiểu mẫu Trung Quốc) cho các chiến binh trong vùng. Nhận thấy gần một nửa số gươm mang về từ chiến trận đã bị gãy, họ làm lễ cầu nguyện các thần Shinto 7 ngày đêm. Sau đó Amakumi chọn ra loại quặng tốt nhất để đưa vào tôi luyện. Cuối cùng họ cho ra sản phẩm là một thanh gươm cong lưỡi đơn. Hiệu quả chiến đấu của thanh gươm này đã mạnh lên rất nhiều. Các chiến binh trong vùng đã trở về trong chiến thắng với những thanh gươm nguyên vẹn. nnghệ thuật chế tác gươm samurai |
13-08-2006, 11:31 | |
Phá sản!
|
Fujiyasu Masahira là một nhà chế tác gươm Nhật theo lối truyền thống hiện đang sống ở thành phố Fukushima, miền Bắc Nhật Bản với vợ, 5 đứa con và các gia sinh. Ông có một phong cách sống và làm việc thuần túy theo truyền thống của người Nhật. Việc chế tạo gươm của ông Fujiyasu bắt đầu từ quặng oxit sắt và than củi (loại than này phải do tự tay ông làm ra). Quặng oxit sắt được nung trong một lò nhỏ. Thép được luyện thành gọi là Tamahagane, một loại thép không đồng tính với mật độ cacbon không dàn đều. Lượng cacbon đã được điều chỉnh với chỉ số hàm lượng phù hợp bằng phương pháp oxi hóa.
Khi đã đủ thép đạt tiêu chuẩn về hàm lượng cacbon, chúng sẽ được liên kết với nhau để chế tạo phần thân kiếm. Các mẩu thép được gói bằng giấy rồi bọc trong một lớp đất sét dẻo trước khi đưa vào nung tiếp trong lò. Khi nung đến nhiệt độ thích hợp, những mẩu thép này được kết dính với nhau bằng những nhát búa mạnh. Thép vẫn tiếp tục được làm như vậy. Thỉnh thoảng thép nóng lại được vùi trong tro rơm cháy để chống quá trình oxi hóa cacbon. Vì thép có cacbon quá nhiều thì gươm cứng và dễ gãy, cacbon quá ít thì gươm sẽ sắc nhưng không cứng. Họ cũng cho vào rơm một lượng nhỏ silicon, chúng sẽ tan luôn vào trong thép luyện. Họ cứ tôi luyện như vậy, thép được dát mỏng rồi lại thu lại thành cục nhiều lần. Lần cuối cùng người ta dát mỏng thành hình chữ U. Một mẩu thép mềm được đặt vào bên trong chữ U này để tạo nên độ đàn hồi tốt cho gươm.Thanh thép này được nung thêm nhiều lần và tạo thành hình một Sunobe (dạng thô của gươm). Thép được làm cứng bằng cách nung nóng rồi lại trầm trong nước để làm lạnh. Họ làm như vậy cho đến khi cấu trúc dạng tinh thể của thép phải thay đổi. Có 2 loại nước làm lạnh: nước ấm và nước lạnh. Nếu làm lạnh nhanh thì thép sẽ mềm, làm lạnh chậm thì thép sẽ cứng. Một điều đặc biệt là luyện thép phải làm vào ban đêm để có thể quan sát được màu đỏ của sắt nung. Có như thế mới duy trì đúng nhiệt độ phù hợp. Bí quyết truyền thống để chế một chiếc gươm Nhật hoàn hảo là ở nghệ thuật đắp thêm đất sét vào bên ngoài mẫu thép.Trước khi tôi luyện, họ phủ một lớp đất sét dày lên phần lưng gươm và phủ lớp mỏng trên phần lưỡi cắt. Làm như vậy, phần lưng sẽ cứng vì có hàm lượng cacbon cao, phần lưỡi sẽ rất sắc và đàn hồi tốt vì hàm lượng cacbon ít. Công đoạn tiểu tiết còn lại được làm bằng những con dao cứng cực sắc. Đôi khi người ta còn tạo những đường rãnh trên gươm, trước hết để tiết kiệm thép mà vẫn giữ độ cứng theo nguyên tắc vật lý, sau đó là tăng khả năng sát thương cho kiếm. Đây là một trong những đặc thù nổi bật của gươm Samurai. Đến đây thì công việc kể như đã hoàn tất 90%, công đoạn tiếp theo chỉ là đánh bóng, trang trí, làm đốc gươm, làm sắc phần lưỡi bằng đá mài. Việc này thuộc chuyên môn của những người thợ khác. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, quan hệ Trung Nhật cũng biến thiên khi nóng khi lạnh... Dù quan hệ chính trị ra sao thì không còn ai dám nghi ngờ giá trị đích thực của thanh gươm võ sỹ đạo Nhật Bản. |
13-08-2006, 21:02 | |
Phá sản!
|
Đến máy bay chiến đấu của Nhật thời đó cũng được làm trong các công xưởng nhỏ nữa là.Chỉ lon uý trở lên mới được đeo kiếm ,không biết là kiếm đấy có thật sự qua những công đoạn thủ công cầu kỳ thế không nữa,vì mấy ông thời đó đeo kiếm cho oai thôi chứ ít dùng để đánh nhau lắm.
Sỹ quan Nhật thời Minh Trị còn chơi cả kiếm Tây cho oách |
20-08-2006, 20:53 | |
Phá sản!
|
Báo mới, báo mới đây: còn gì ghê gớm và man rợ hơn khi SGK lịch sử 10 (mới) dạy cho học sinh những kiến thức sai lệch. Đây là sách cho chương trình nâng cao mà có những lỗi ko được phép phạm phải. Tr14, XH cổ đại phương Đông (Ai Cập, Ba Tư), viết:" những ông vua chuyên chế... mặc quần áo bằng tơ lụa". Tr25, sách kết luận: "Các chủ nô Aten giàu đến mức ko 1 quý tộc phương Đông nào sánh bằng". Tr118: "con người có những phẩm chất riêng của mình, trong đó có việc biết để dành thức ăn đến hôm sau". Tr56: "sau năm 1065, đạo Hồi bắt đầu được truyền bá đến Iran". Ngoài ra trong sách còn có rất nhiều câu văn tối nghĩa : "Vương triều này do vua Gupta lập, có vai trò tổ chức kháng cự.", "Những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá hoặc trên đá", " "An Nam" là lãnh thổ của nước ta thời ấy"... Người viết sách còn thế này, hỏi sao học sinh dốt văn, kém sử.
|